Danh mục tài liệu

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHIẾN LƯỢC HỌC NGOẠI NGỮ VÀ KẾT QUẢ HỌC MÔN NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ANH VĂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.79 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lĩnh vực dạy ngoại ngữ, thuật ngữ “chiến lược học tập” đã và đang thu hút nhiềusự quan tâm từ các nhà nghiên cứu như Oxford và Nyikos (1989), Aslan (2009), Nguyen& Trinh (2011). Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng người học ngôn ngữ ngày càngnăng động và có khả năng tự điều chỉnh việc học của bản thân nhờ vào việc sử dụngnhững chiến lược một cách hiệu quả (Oxford, 1990). Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu vẫnmuốn khám phá mối tương quan giữa việc sử dụng các chiến lược học ngoại ngữ và kếtquả học tập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHIẾN LƯỢC HỌC NGOẠI NGỮ VÀ KẾT QUẢ HỌC MÔN NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ANH VĂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTạp chí Khoa học 2012:24b 100-107 Trường Đại học Cần Thơ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHIẾN LƯỢC HỌC NGOẠI NGỮ VÀ KẾT QUẢ HỌC MÔN NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ANH VĂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguyễn Thành Đức1, Huỳnh Minh Thư2 và Trịnh Hồng Tính3 ABSTRACTIn the field of language education, the term “learning strategies” has drawn muchattention of many researchers such as Oxford and Nyikos (1989), Aslan (2009), Nguyen& Trinh (2011). In fact, effective learning strategies are more and more provened to bethe most essential tool which impulses language learners to gain more active and self-directed involvement in their learning process (Oxford, 1990). Studies in languagelearning strategies use and its connection/interaction with language achievement are stillof interest to many researchers. Therefore, this research was conducted in order to followthe above tendency in a Vietnamese context. In this research, the data were collectedfrom 259 non-English freshman of the School of Education and the School of Economics– Bussiness Adminitration, Can Tho University, and the 50-item Strategy Inventory forLanguage Learning (SILL) (Oxford, 1990) was utilized. The study tested the above-mentioned relation by using the learners’ grades at the end of this semester (2011 –2012) as a measurement. Basing on the analyzed result, the researchers discussed somepedagogical impicaltions for EFL teachers as well as language learners at Can ThoUniversity.Keywords: Foreign language, English, learning strategies, achievement, SILL, EFL, cognitive, metacognitiveTitle: The correlation between language learning strategy use of English non-major freshman and their achievements in the course General English 1, at Can Tho University TÓM TẮTTrong lĩnh vực dạy ngoại ngữ, thuật ngữ “chiến lược học tập” đã và đang thu hút nhiềusự quan tâm từ các nhà nghiên cứu như Oxford và Nyikos (1989), Aslan (2009), Nguyen& Trinh (2011). Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng người học ngôn ngữ ngày càngnăng động và có khả năng tự điều chỉnh việc học của bản thân nhờ vào việc sử dụngnhững chiến lược một cách hiệu quả (Oxford, 1990). Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu vẫnmuốn khám phá mối tương quan giữa việc sử dụng các chiến lược học ngoại ngữ và kếtquả học tập của người học. Do đó, bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm tiếp bước xuhướng trên trong bối cảnh dạy ngoại ngữ ở Việt Nam. Trong bài nghiên cứu này, số liệuđược thu thập từ 259 sinh viên không chuyên Anh văn năm nhất của khoa Sư phạm vàkhoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường đại học Cần Thơ, và thông qua bảng khảo sátvới 50 chiến thuật học ngoại ngữ của Oxford (1990) được sử dụng. Nghiên cứu định tínhnày kiểm tra mối tương quan trên bằng cách so sánh, đối chiếu tần suất sử dụng cácchiến lược học tập với điểm cuối kì môn Anh văn căn bản 1 của những người tham gia1 Khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ2 Trung tâm Anh ngữ Gia Việt, Cần Thơ3 Trung tâm Anh ngữ Gia Việt, Cần Thơ100Tạp chí Khoa học 2012:24b 100-107 Trường Đại học Cần Thơnghiên cứu. Dựa vào kết quả phân tích của nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa ra một sốđề xuất cho việc dạy và học tiếng Anh ở trường Đại học Cần Thơ.Từ khóa: Nhận thức, siêu nhận thức, chiến lược, SILL, tiếng Anh như một ngoại ngữ1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆUNhiều nghiên cứu về chiến lược học ngoại ngữ trong hai thập kỉ vừa qua đã nhấnmạnh tầm quan trọng và sự cần thiết của việc áp dụng các chiến lược học ngoạingữ nhằm đẩy mạnh sự phát triển và nâng cao các kỉ năng ngôn ngữ của người họcnhư nghe, nói, đọc, viết. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh mối quan hệ giữa việcsử dụng các chiến lược ngoại ngữ và khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ đónhư Oxford (2003), Dörnyei & Schmitt (2006, trích từ Tseng và Schimitt (2006).Thêm vào đó, các nhà nghiên cứu cũng muốn đi sâu hơn để tìm hiểu về mối tươngquan giữa việc sử dụng các chiến lược học ngoại ngữ với kết quả học tập mônngoại ngữ. Mặc dù có khá nhiều bài nghiên cứu về mối tương quan giữa việc sửdụng các chiến lược học ngoại ngữ và kết quả học tập trên thế giới và Việt Nam,bài nghiên cứu này nhằm giúp đưa ra một góc độ nghiên cứu mới ở đối tượng sinhviên không chuyên ở hai khoa Sư phạm và khoa Kinh tế, trường Đại học Cần Thơđể từ đó có hướng đi mới trong việc giảng dạy ngôn ngữ ở cả hai khoa trong tươnglai, nhằm làm phong phú đề tài nghiên cứu về chiến thuật sử dụng ngôn ngữ ở ViệtNam và thế giới.1.1 Tổng quan tài liệu1.1.1 Phân loại “những chiến lược học ngôn ngữ”Theo cách phân loại của Oxford (1990), 62 chiến lược được chia làm hai nhómchính: nhóm chiến lược trự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: