Danh mục tài liệu

Môn Toán lớp 7 – Giáo án bài Cộng, trừ đa thức một biến

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 81.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc, nắm được các bước cộng trừ đa thức một biến để áp dụng giải các bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn Toán lớp 7 – Giáo án bài Cộng, trừ đa thức một biến GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾNI. Mục tiêu: 1 KT- Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc. 2 KN- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự. 3 TĐ Học sinh trình bày cẩn thậnII. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Sgk , bài soạn 2 Học sinh : Sgk 3 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: Áp dụng PP vấn đáp gợi mởIII. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định.1’ 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 3. Bài mới(30’) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng- Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK 1. Cộng trừ đa thức một biến (12)- Học sinh chú ý theo dõi. Ví dụ: cho 2 đa thức P (x )  2x 5  5x 4  x 3  x 2  x  1 Q( x )   x 4  x 3  5 x  2 Hãy tính tổng của chúng.Ta đã biết cách tính ở Đ6. Cả lớp làm Cách 1:bài. P ( x )  q ( x )  (2 x 5  5 x 4  x 3  x 2  x  1) - 1 học sinh lên bảng làm bài. (  x 4  x 3  5 x  2)- Cả lớp làm bài vào vở.  2x 5  4 x 4  x 2  4 x  1 Cách 2: P (x )  2x 5  5x 4  x 3  x 2  x  1 - Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng Q( x )   x4  x3  5x  2dẫn học sinh làm bài. P ( x )  Q( x )  2 x 5  4 x 4  x 2  4x  1- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần 2. Trừ hai đa thức 1 biến (12)P(x) + Q(x) Ví dụ:- Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 Tính P(x) - Q(x)học sinh lên bảng làm bài. Cách 1: P(x) - Q(x) =  2x 5  6x 4  2x 3  x 2  6x  3- Giáo viên nêu ra ví dụ.- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. Cách 2:- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên P (x )  2x 5  5x 4  x 3  x 2  x  1bảng làm. - Giáo viên giới thiệu: ngồi ra ta còn có Q( x )   x4  x3  5x  2cách làm thứ 2. P ( x )  Q( x )  2 x 5  6 x 4  2 x 3  x 2  6 x  3- Học sinh chú ý theo dõi.- Trong quá trình thực hiện phép trừ.Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:? Muốn trừ đi một số ta làm như thế * Chú ý:nào. - Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2+ Ta cộng với số đối của nó. cách:- Sau đó giáo viên cho học sinh thực Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang.hiện từng cột. Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc? Để cộng hay trừ đa thức một bién tacó những cách nào. ?1 Cho? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì. M(x) = x 4  5 x 3  x 2  x  0,5+ Phải sắp xếp đa thức. N ( x )  3 x 4  5 x 2  x  2,5+ Viết các đa thức thức sao cho các M(x)+N ( x )  4 x 4  5 x 3  6 x 2  3hạng tử đồng dạng cùng một cột. M(x)-N ( x )  2 x 4  5 x 3  4 x 2  2 x  2- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.4. Củng cố: (11) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm: a)P ( x )  Q( x )  x 5  2 x 2  1  Q( x )  ( x 5  2 x 2  1)  P ( x ) b)P ( x )  R ( x )  x 3 1 4 2 1 3  Q( x )  ( x 5  2 x 2  1)  ( x 4  3 x 2   x )  R(x )  (x  3 x  2  x )  x 2 1 1  Q( x )  x 5  x 4  x 2  x   R(x )  x 4  x 3  3x 2  x  2 2 - Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47 a)P ( x )  Q( x )  (Hx )  5 x 3  6 x 2  3 x  6 b)P ( x )  Q( x )  (Hx )  4 x 4  3 x 3  6 x 2  3 x  45. Hướng dẫn học ở nhà:(2) - Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc. - Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)* Rút kinh Nghiệm:…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬPI. Mục tiêu: 1 KT- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến. 2 KN- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. 3 TĐ- Học sinh trình bày cẩn thận.II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Sgk , bài soạn 2 Học sinh : Sgk3 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: Aùp dụng PP vấn đáp gợi mởIII. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra 15: () Đề bài: Cho f(x) = 3 x 2  2 x  5 g(x) = x 2  7 x  1 a) Tính f(-1) b) Tính g(2) c) Tính f(x) + g(x) d) Tính f(x) - g(x) 3. Luyện tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo Bài tập 49 (tr46-SGK) (6)nhóm. M  x 2  2 xy  5 x 2  1- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời. M  6 x 2  2 xy  1- Giáo viên ghi kết quả. Có bậc là 2 ...