Cảm nhận được thái độ trân trọng, lòng tin yêu của Gorki đối với con người. 2. Nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật trong Tp: bút pháp hiện thực + lãng mạn, yếu tố tự thuật, vai trò của người kể chuyện. 3. Rèn kĩ năng tiếp cận tác phẩm VHNN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI (Mácxim Gorki)Ngày soạn: 22/ 02/ 2006Tiết PPCT: 75 - 76_Giảng văn VHNN. Bài MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI (Mácxim Gorki)I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được thái độ trân trọng, lòng tin yêu của Gorki đối với con người. 2. Nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật trong Tp: bút pháp hiện thực + lãngmạn, yếu tố tự thuật, vai trò của người kể chuyện. 3. Rèn kĩ năng tiếp cận tác phẩm VHNN.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Một con người ra đời -> thái độ trân trọng, lòng tin yêu CON NGƯỜI. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngHS đọc Sgk. I- Vài nét về tác giả:H: Qua SGK, em biết gì về M.Gorki? - Là nhà văn lớn của TK XX, người đặt nền móng cho văn - Cuộc đời? (Tuổi thơ? Trưởng thành?) học Xô Viết. - Vị trí của Gorki trong nền VH Xô Viết? - Cuộc đời bất hạnh -> nghị lực phi thường -> nhà văn nổiGV khái quát lại những nét chính và nhấn tiếng.mạnh: Nhà văn có nghị lực phi thường. Bútdanh Gorki -> Cay đắng. II- Truyện ngắn “Một con người ra đời”:GV hướng dẫn HS tìm hiểu Tp. 1. Tóm tắt:H: Tóm tắt truyện? 2. Phân tích:H: Hình ảnh nổi bật trong TP? (người mẹ,đứa bé). a) Hình ảnh người mẹ:H: Miêu tả nngười mẹ trong khi sinh nở, tác * Nỗi đau:giả nhấn mạnh những trạng thái t ình cảm - Đôi mắt.nào? (nỗi đau + niềm hạnh phúc). - Thần hình. - Nỗi đau được thể hiện ở những chi tiết nào? Chi tiết nào thể hiện tập trung - Tiếng kêu la. nhất nỗi đau của người mẹ? (ánh mắt). -> Nỗi đau đớn tột độ. - Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả? (tả thực hay lãng mạn?) -> Miêu tả tỉ mỉ, chính xác bằng ngòi bút dửng dưng ->H: Niềm hạnh phúc của người mẹ được thể giá trị nhân văn: ca ngợihiện như thế nào? (Aùnh mắt? Nụ cười? người mẹ.Người mẹ ước mơ gì?) * Niềm hạnh phúc: - Chi tiết nào “đắt” nhất? (cặp mắt -> - Nụ cười rạng rỡ, hoan hỷ. được nhắc lại 10 lần). - Aùnh mắt: tươi rói, chói lọi - Bút pháp miêu tả? (lãng mạn). …GV bổ sung -> ghi -> chuyển ý (b). -> Bút pháp lãng mạn.H: Về ngoại hình, “Tôi” như thế nào? (khiến => Người mẹ có ước mơ chânbị ngộ nhận là nngười xấu). chính: sống trong sung sướng,GV nói thêm: thời niên thiếu, Gorki đã từng trong tự do -> vừa thiết thựcđỡ đẻ. vùa bay bổng lãng mạn.H: Em có nhận xét gì về những hành động b) Người kể chuyện:của “Tôi”? - Tốt bụng, tháo vát, hóm - Khi đứa bé ra đời, “Tôi” nhìn đứa bé hỉnh. như thế nào? - Nhân ái, tâm hồn nhạy cảm. - Có người nói “Tôi” chính là Gorki? -> hiện thhân của tác giả.HS đọc đoạn văn kể chuyện nhhân vật “Tôi”tắm cho đứa bé. c) Ý nghĩa nhan đề:H: Đứa bé ra đời trước sự chứng giám của - Thể hiện lòng tin yêu, trânai? (đất trời, biển cả -> không cô đơn). trọng của tác giả với con người.H: Nhan đề của truyện gợi cho em suy nghĩgì? (Đơn thuần là lời miêu tả một sự việc? - Nâng sự sinh nở -> sự sángHay ẩn chứ ...
MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI (Mácxim Gorki)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án ngữ văn 12 tài liệu giảng dạy ngữ văn 12 giáo trình ngữ văn 12 tài liệu ngữ văn 12 cẩm nang giảng dạy ngữ văn 12Tài liệu có liên quan:
-
TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO
7 trang 162 0 0 -
Đề bài: Phân tích đoạn thơ Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
4 trang 131 3 0 -
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
10 trang 47 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Học kì 2
244 trang 31 0 0 -
12 trang 31 0 0
-
132 trang 30 0 0
-
225 trang 30 0 0
-
320 trang 30 0 0
-
Nhân vật giao tiếp: Ngữ văn lớp 12
12 trang 30 0 0 -
VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương )
5 trang 29 0 0