
Một số bài toán hình học phẳng luyện thi TST
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 78.89 KB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh, sinh viên "Một số bài toán hình học phẳng luyện thi TST". Tài liệu gồm có 6 trang với 6 câu hỏi tự luận về hình học phẳng. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài toán hình học phẳng luyện thi TST MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LUYỆN THI TST Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) có hai tiếp tuyến ở B và C của (O) cắt nhau tại P. Gọi Q là một điểm bất kì thuộc tia AP. Gọi (O1) và (O2) lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABQ và ACQ. Chứng minh rằng trung điểm của O1O2 di chuyển trên một đường cố định. 1 Bài 2. Cho hai điểm A, B phân biệt nằm trên đường tròn (O) và C nằm ngoài (O). Gọi CS và CT là các tiếp tuyến của C với (O) với S, T là các tiếp điểm, M là trung điểm của cung nhỏ AB. Các đường thẳng MS, MT cắt AB lần lượt tại E, F. Đường thẳng đi qua E, F vuông góc với AB cắt OS, OT lần lượt tại X, Y. Một đường thẳng bất kì qua C cắt (O) tại P, Q (P nằm giữa C và Q). Gọi R là giao của MP với AB, Z là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (PQR). Chứng minh rằng X, Y, Z thẳng hàng. 2 Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn có M, N lần lượt là trung điểm các cung nhỏ AC, AB. Gọi D là trung điểm của đoạn MN. Gọi G là một điểm bất kì thuộc cung nhỏ BC. Gọi I, J, K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác ABC, ABG, ACG. Gọi P là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với đường tròn ngoại tiếp tam giác GJK. Chứng minh rằng điểm P nằm trên đường thẳng DI. 3 Bài 4. Xét ABC là một tam giác không cân thay đổi và thỏa mãn CA2 + CB 2 = 2 AB 2 . Gọi M là trung điểm AB và D là chân đường phân giác góc C của tam giác. Gọi E là điểm nằm trong mặt phẳng và thỏa mãn D là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CME. MC CE EM Chứng minh rằng, trong các tỉ số , , , có đúng một tỉ số không đổi. CE EM MC 4 Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn không cân và AH1 , BH 2 , CH 3 là các đường cao của tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác này tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại T1 , T2 , T3 . Với k = 1, 2,3 , xét các điểm Pi nằm trên đường thẳng H i H i+ 1 (quy ước H 4 º H1 ) và thỏa mãn tam giác H i PT i i nhọn và cân tại H i . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp của các tam giác T1 PT 1 2 , T2 P2T3 , T3 PT 3 1 cùng đi qua trực tâm của tam giác T1T2T3 . 5 Bài 6. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi P, Q lần lượt là hai điểm bất kì trên các cạnh AB, AC. Gọi X là giao điểm của (O) với (APQ) và Y là điểm đối xứng với X qua PQ. Chứng minh rằng nếu PX > PB thì S XPQ > SYBC . 6
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài toán hình học phẳng luyện thi TST MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LUYỆN THI TST Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) có hai tiếp tuyến ở B và C của (O) cắt nhau tại P. Gọi Q là một điểm bất kì thuộc tia AP. Gọi (O1) và (O2) lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABQ và ACQ. Chứng minh rằng trung điểm của O1O2 di chuyển trên một đường cố định. 1 Bài 2. Cho hai điểm A, B phân biệt nằm trên đường tròn (O) và C nằm ngoài (O). Gọi CS và CT là các tiếp tuyến của C với (O) với S, T là các tiếp điểm, M là trung điểm của cung nhỏ AB. Các đường thẳng MS, MT cắt AB lần lượt tại E, F. Đường thẳng đi qua E, F vuông góc với AB cắt OS, OT lần lượt tại X, Y. Một đường thẳng bất kì qua C cắt (O) tại P, Q (P nằm giữa C và Q). Gọi R là giao của MP với AB, Z là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (PQR). Chứng minh rằng X, Y, Z thẳng hàng. 2 Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn có M, N lần lượt là trung điểm các cung nhỏ AC, AB. Gọi D là trung điểm của đoạn MN. Gọi G là một điểm bất kì thuộc cung nhỏ BC. Gọi I, J, K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác ABC, ABG, ACG. Gọi P là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với đường tròn ngoại tiếp tam giác GJK. Chứng minh rằng điểm P nằm trên đường thẳng DI. 3 Bài 4. Xét ABC là một tam giác không cân thay đổi và thỏa mãn CA2 + CB 2 = 2 AB 2 . Gọi M là trung điểm AB và D là chân đường phân giác góc C của tam giác. Gọi E là điểm nằm trong mặt phẳng và thỏa mãn D là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CME. MC CE EM Chứng minh rằng, trong các tỉ số , , , có đúng một tỉ số không đổi. CE EM MC 4 Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn không cân và AH1 , BH 2 , CH 3 là các đường cao của tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác này tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại T1 , T2 , T3 . Với k = 1, 2,3 , xét các điểm Pi nằm trên đường thẳng H i H i+ 1 (quy ước H 4 º H1 ) và thỏa mãn tam giác H i PT i i nhọn và cân tại H i . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp của các tam giác T1 PT 1 2 , T2 P2T3 , T3 PT 3 1 cùng đi qua trực tâm của tam giác T1T2T3 . 5 Bài 6. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi P, Q lần lượt là hai điểm bất kì trên các cạnh AB, AC. Gọi X là giao điểm của (O) với (APQ) và Y là điểm đối xứng với X qua PQ. Chứng minh rằng nếu PX > PB thì S XPQ > SYBC . 6
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Một số bài toán hình học phẳng Bài toán hình học phẳng Hình học phẳng Luyện thi TST Tìm hiểu hình học phẳng Nghiên cứu hình học phẳngTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Toán lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
452 trang 56 0 0 -
Sách giáo khoa Toán lớp 6: Tập 2 (Bộ sách Cánh diều)
110 trang 45 0 0 -
Đề tài : Ứng dụng số phức vào giải toán Hình học phẳng
43 trang 39 0 0 -
Hình học phẳng và các bài toán (Tập 2): Phần 2
136 trang 35 0 0 -
Hình học phẳng và các bài toán (Tập 1): Phần 1
137 trang 35 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
61 trang 31 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số phức và một số dạng toán hình học phẳng liên quan
65 trang 28 0 0 -
Một số tính chất hay dùng trong Oxy - Võ Quang Mẫn
27 trang 28 0 0 -
Hình học phẳng và các bài toán (Tập 2): Phần 1
182 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
Các phép biến hình trong mặt phẳng
69 trang 26 0 0 -
50 câu trắc nghiệm tích phân 12
3 trang 26 0 0 -
Hướng dẫn giải bài toán hình học phẳng
18 trang 26 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
3 trang 26 0 0
-
Trắc nghiệm đạo hàm toán 11 Nguyễn Thế Thu
3 trang 25 0 0 -
Đề thi thi học sinh giỏi THPT - Kèm đáp án
13 trang 25 0 0 -
Trắc nghiệm-tự luận ôn tập học kỳ 1 toán 10 cơ bản
4 trang 24 0 0 -
Bài giảng Định lý Con nhím và ứng dụng trong giải toán hình học phẳng
12 trang 24 0 0