MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.10 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu một số bài toán nâng cao dao động cơ học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO DAO ĐỘNG CƠ HỌC C:\Users \Linhnhi\Desktop\xong\motsobaitoanNCchuong2.doc ÔN TẬP VẬT LÍ 12 MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1. Chọn phương án SAI. Biên đ ộ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa bằngA. hai lần quãng đ ường của vật đi đ ược trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.B. nửa quãng đ ường của vật đi đ ược trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.C. quãng đ ường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.D. hai lần quãng đ ường của vật đi đ ược trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên.Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2 t/T). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có gia tốc với độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại là:A. T/12 B. T/6 C. T/3 D. 5T/15Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4.cos(17t) cm (t đo b ằng giây). Người ta đã chọn mốc thời gian là lúc vật cóA. to ạ độ -2 cm và đang đi theo chiều âm B. toạ độ -2 cm và đang đi theo chiều dươngC. toạ độ +2 cm và đang đi theo chiều d ương D. toạ độ +2 cm và đang đi theo chiều âmCâu 4. Một vật dao động điều ho à có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo B. chiều âm qua vị trí cân bằngA. chiều âm qua vị trí có li độ -23cmC. chiều d ương qua vị trí có li độ -2cm D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cmCâu 5. Một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình: x = 6cos(5 t - /4) (cm). Xác đ ịnh thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc -15 (cm/s).A. 1/60 s B. 13/60 s C. 5/12 s D. 7/12 sCâu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đ oạn thẳng PQ. Gọi 0, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến P rồi đến E làA. 5T/T B. 5T/8 C. T/12 D. 7T/12Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình của chất đ iểm khi pha của dao động biến thiên từ -/3 đến +/3 bằngA. 3A/T B. 4A/T C. 6A/T D. 2A/TCâu 8. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t - /3) cm. Quãng đường vật đ i được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đ ến thời điểm t2 = 37/12 (s) là:A. s = 34,5 cm B. s = 45 cm C. s = 69 cm D. s = 21 cmCâu 9. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(2 t/T + /3). Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm b an đ ầu vật đi được qu ãng đường 10 cm. Biên đ ộ dao động là:A. 30/7 cm B. 6 cm C. 4cm D. 5 cmCâu 10. Chọn phương án SAI. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl0. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A < Δl0). Trong quá trình dao động, lò xoA. b ị d ãn cực tiểu một lượng là Δl0 - A B. bị dãn cực đại một lượng là A + Δl0C. lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo D. có lúc bị nén có lúc bị d ãn có lúc khô ng biến dạngCâu 11. Chọn phương án SAI. Một lò xo có độ cứng là k treo trên mặt phẳng nghiêng, đầu trên cố định, đầu d ưới gắn vật có khối lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động đ iều hòa theo mặt phẳng nghiêng với biên đ ộ là A tại nơi có gia tốc trọng trường g.A. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng 0 nếu A > ΔlB. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng k(Δl - A) nếu A < ΔlC. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động bằng k(Δ l + A)D. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang tính theo công thức mg = kl.sin 0Câu 12. Một lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng (nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc 30 ), đ ầu dưới cố đ ịnh, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và trùng với trục của lò xo với tần số góc 10 (rad/s), với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Độ nén cực đại của lò xo khi vật dao động làA. 3 (cm) B. 10 (cm) C. 7 (cm) D. 13 (cm)Câu 13. Một lò xo đặt thẳng đứng, đầu d ưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo p hương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên đ ộ là A, với chu kì 3 (s). Độ nén của lò xo khi vật ở vị trí cân b ằng là A/2. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật ở vị trí thấp nhất đến khi lò xo không biến dạng làA. 1 (s) B. 1,5 (s) C. 0,75 (s) D. 0,5 (s) 1 C:\Users \Linhnhi\Desktop\xong\motsobaitoanNCchuong2.docCâu 14. Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không d ãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều (+) hướng xuống, vật m dao động điều hoà với phương trình x = Acos(10t) cm. Lấy g = 10 (m/s2). Biết dây AB chỉ chịu đ ược lực kéo tối đa là 3 N thì biên độ dao động A phải thoả mãn đ iều kiện nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO DAO ĐỘNG CƠ HỌC C:\Users \Linhnhi\Desktop\xong\motsobaitoanNCchuong2.doc ÔN TẬP VẬT LÍ 12 MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1. Chọn phương án SAI. Biên đ ộ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa bằngA. hai lần quãng đ ường của vật đi đ ược trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.B. nửa quãng đ ường của vật đi đ ược trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.C. quãng đ ường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.D. hai lần quãng đ ường của vật đi đ ược trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên.Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2 t/T). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có gia tốc với độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại là:A. T/12 B. T/6 C. T/3 D. 5T/15Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4.cos(17t) cm (t đo b ằng giây). Người ta đã chọn mốc thời gian là lúc vật cóA. to ạ độ -2 cm và đang đi theo chiều âm B. toạ độ -2 cm và đang đi theo chiều dươngC. toạ độ +2 cm và đang đi theo chiều d ương D. toạ độ +2 cm và đang đi theo chiều âmCâu 4. Một vật dao động điều ho à có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo B. chiều âm qua vị trí cân bằngA. chiều âm qua vị trí có li độ -23cmC. chiều d ương qua vị trí có li độ -2cm D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cmCâu 5. Một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình: x = 6cos(5 t - /4) (cm). Xác đ ịnh thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc -15 (cm/s).A. 1/60 s B. 13/60 s C. 5/12 s D. 7/12 sCâu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đ oạn thẳng PQ. Gọi 0, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến P rồi đến E làA. 5T/T B. 5T/8 C. T/12 D. 7T/12Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình của chất đ iểm khi pha của dao động biến thiên từ -/3 đến +/3 bằngA. 3A/T B. 4A/T C. 6A/T D. 2A/TCâu 8. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t - /3) cm. Quãng đường vật đ i được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đ ến thời điểm t2 = 37/12 (s) là:A. s = 34,5 cm B. s = 45 cm C. s = 69 cm D. s = 21 cmCâu 9. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(2 t/T + /3). Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm b an đ ầu vật đi được qu ãng đường 10 cm. Biên đ ộ dao động là:A. 30/7 cm B. 6 cm C. 4cm D. 5 cmCâu 10. Chọn phương án SAI. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl0. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A < Δl0). Trong quá trình dao động, lò xoA. b ị d ãn cực tiểu một lượng là Δl0 - A B. bị dãn cực đại một lượng là A + Δl0C. lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo D. có lúc bị nén có lúc bị d ãn có lúc khô ng biến dạngCâu 11. Chọn phương án SAI. Một lò xo có độ cứng là k treo trên mặt phẳng nghiêng, đầu trên cố định, đầu d ưới gắn vật có khối lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động đ iều hòa theo mặt phẳng nghiêng với biên đ ộ là A tại nơi có gia tốc trọng trường g.A. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng 0 nếu A > ΔlB. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng k(Δl - A) nếu A < ΔlC. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động bằng k(Δ l + A)D. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang tính theo công thức mg = kl.sin 0Câu 12. Một lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng (nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc 30 ), đ ầu dưới cố đ ịnh, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và trùng với trục của lò xo với tần số góc 10 (rad/s), với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Độ nén cực đại của lò xo khi vật dao động làA. 3 (cm) B. 10 (cm) C. 7 (cm) D. 13 (cm)Câu 13. Một lò xo đặt thẳng đứng, đầu d ưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo p hương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên đ ộ là A, với chu kì 3 (s). Độ nén của lò xo khi vật ở vị trí cân b ằng là A/2. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật ở vị trí thấp nhất đến khi lò xo không biến dạng làA. 1 (s) B. 1,5 (s) C. 0,75 (s) D. 0,5 (s) 1 C:\Users \Linhnhi\Desktop\xong\motsobaitoanNCchuong2.docCâu 14. Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không d ãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều (+) hướng xuống, vật m dao động điều hoà với phương trình x = Acos(10t) cm. Lấy g = 10 (m/s2). Biết dây AB chỉ chịu đ ược lực kéo tối đa là 3 N thì biên độ dao động A phải thoả mãn đ iều kiện nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn vật lí đề cương ôn thi đại học môn vật lí cấu trúc đề thi đại học môn vật lí bài tập vật lí đề thi thử đại học vật líTài liệu có liên quan:
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 113 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 41 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 4 MÔN: VẬT LÍ
5 trang 31 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 31 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 31 0 0 -
Chuyên đề Vật lí 9: Bài tập thấu kính
41 trang 30 0 0 -
2 trang 28 0 0
-
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 trang 28 0 0 -
Sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
8 trang 27 0 0 -
Một số bài tập về dòng điện xoay chiều
5 trang 26 0 0