
Một số bệnh cơ hoành
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh cơ hoành Một số bệnh cơ hoànhĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA MỘT SỐ BỆNH CƠ HOÀNHI. Thương tổn cơ hoành: 1. Thủng cơ hoành do vết thương: + Nguyên nhân gây vết thương cơ a). Đại cương: - Các vết thương vào lồng ngực từ liên sườn IV trởhoành:xuống đều có thể gây thủng cơ hoành và tạo nên vết thương ngực-bụng. - Trong các thủ thuật ở lồng ngực hay ổ bụng có thểgây thủng hoặc rách cơ hoành do các tạng tổn thương dính quá sát vào cơ + Nếu lỗ vết thương có đường kính lớn hơn 1,5 cm thìhoành.các tạng trong ổ bụng có thể chui qua lỗ vết thương lên khoang màngphổi. + Đau vùng mũi b). Triệu chứng chẩn đoán:ức. + Trong vết thương ngực-bụng gây thủng cơ hoành có thểthấy dịch tiêu hoá,dịch mật,mạc nối,quai ruột...ở lỗ vết thương thànhngực. + Khi các tạng trong ổ bụng chui qua lỗ thủng cơ hoànhvào lồng ngực gây chèn ép các tạng trong lồng ngực,có thể thấy các triệu chứng:ngạt thở cấp,tím tái,loạn nhịp tim...kèm theo có thể có các triệu chứng tắc ruột dobị nghẹt các quai ruột ở lỗ thủng cơ hoành. + Trong nhiều trườnghợp các triệu chứng thường không rõ ràng,chẩn đoán cần dựa vào phán đoánđường đi của vết thương. + Vấn đề cơ c). Điều trị:bản trong vết thương cơ hoành là có tổn thương cả ở ngực và ở bụng,trong đó cáctổn thương ở bụng thường là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong.Do đó,thường chỉđịnh mở ổ bụng thăm dò,xử lý các tổn thương trong ổ bụng đồng thời khâu đónglại lỗ thủng cơ hoành bằng chỉ không tiêu,mũi khâu rời cách nhau khoảng 1 + Trong mọi trường hợp mở ổ bụng thăm dò khi nghi vếtcm.thương ngực-bụng,cần phải gây mê nội khí quản để tránh biến chứng phổi bị ép dokhông khí tràn vào màng ph ổi qua lỗ thủng cơ hoành khi mở bụng. 2. Vỡ cơ + V ỡ cơhoành do chấn thương: a). Đại cương:hoành có thể gặp trong chấn thương bụng kín,thường phải là một chấn thươngmạnh làm áp lực ổ bụng tăng cao đột ngột ,vòm hoành bị căng lên và vỡ.Thườngthấy vỡ cơ hoành bên trái,cơ hoành bên phải ít bị vỡ do được gan che chở.Chấnthương ngực kín cũng có thể gây vỡ cơ hoành nhưng ít gặp hơn.+ Qua chỗ rách cơ hoành,các tạng trong ổ bụng có thể chui lên lồng ngực ngay sauchấn thương hoặc sau chấn thương một thơì gian,gây nên thoát vị cơ hoành dochấn thương. + Vì rách cơ hoành thường xảy ra do một chấnthương mạnh nên nó thường kèm theo nhiều tổn thương khác ở ổ bụng và lồngngực,làm cho việc chẩn đoán và điều trị gặp nhiều khó khăn. b).Triệu + Rách cơ hoành thường rất khó được chẩnchứng chẩn đoán:đoán xác định ngay từ đầu,phần lớn là được phát hiện ra khi mổ cấp cứu để xử trícác tổn thương ở bụng hoặc ở ngực. + Khi có các tạng ổ bụngchui qua lỗ rách cơ hoành vào lồng ngực,có thể thấy các triệu chứng chèn ép trungthất như: khó thở,đau tức bên vùng ngực tổn thương,loạn nhịp tim,tím tái,sốc...Cóthể có triệu chứng tắc ruột do quai ruột bị nghẹt ở vết rách cơ hoành khi chúngchui vào lông ngực. + X.quang: có thể chụp dạ dày-ruột có uốngthuốc cản quang để xác định tạng chui vào lồng ngực,có thể bơm khí ổ bụng đểchụp sẽ thấy khí tràn vào khoang màng phổi. c). Điều + Mọi trường hợp rách cơ hoành đều phải mổ,khâu vết ráchtrị:cơ hoành bằng chỉ không tiêu,mũi rời.Nếu vết rách rộng có thể phải vá lại bằngcác vật liệu nhân tạo. + Nếu nghi ngờ có tổn thương ổ bụng thìphải mở ổ bụng để xử trí các tổn thương,đồng thời khâu lại vết rách cơ hoành.Nếuchỉ rách cơ hoành đơn thuần thì có thể mở ngực để khâu vết rách vì dễ khâu hơnso với mổ đường bụng.II. Thoát vị cơ hoành: Thoát vị cơ hoành là sự dichuyển của các tạng ở ổ bụng lên lồng ngực qua lỗ thoát vị ở cơ hoành.Lỗ thoát vịnày có thể là bẩm sinh,mắc phải hay sau chấn thương. 1. Thoát vị cơ hoành + Có thể xảy rado chấn thương: a). Đại cương:ngay sau chấn thương,nhưng thường sau chấn thương một thời gian.Lúc đầu chỗtổn thương có thể còn nhỏ nên chưa có thoát vị,sau đó do các tạng trong ổ bụngliên tục thúc vào làm giãn rộng dần chỗ tổn thương và qua đó các tạng chui vàolồng ngực,tạo thành thoát vị. + Thường gặp thoát vị cơ hoànhbên trái vì bên phải được gan che chở.Tạng thoát vị có thể là Dạ dày,Đạitràng,Mạc nối,Tiểu tràng,lách,gan...Tạng thoát vị thường dính chặt vào lỗ thoát vịvà các cơ quan trong lồng ngực như màng tim,màng phổi... b). Triệu triệu chứng về tiêuchứng + Các chẩn đoán: - Đau vùng thượng vị hoặc đau một bên ngực lan lênhoá:vùng bả vai cùng bên. - Có tiếng nhu động ruột ở cao trênlồng ngực (vùng các tạng thoát vị lên).Có thể có triệu chứng tắc ruột do ruột bịnghẹt ở lỗ thoát vị. - Chụp X.quang thường có thể thấybóng hơi dạ dày lên cao trên lồng ngực,hoặc các khoang nhỏ có mức hơi mứcnước trên nền vân phổi do các quai ruột thoát vị lên lồng ngực.Khi cần có thể chụpdạ dày-ruột có uống thuốc cản quang để xác định chính xác các tạng thoát vị l ênlồng ngực. Triệu chứng về Tuần hoàn + và Hôhấp: - Khó t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu có liên quan:
-
38 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 83 0 0 -
40 trang 76 0 0
-
39 trang 71 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 50 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 48 0 0 -
16 trang 44 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 41 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 41 1 0