Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề 'Nguyên hàm - tích phân' (Giải tích 12)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.07 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số quan niệm về năng lực, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực giải quyết vấn đề toán học, từ đó đề xuất ba biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trong dạy học chủ đề “Nguyên hàm - Tích phân” (Giải tích 12).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề “Nguyên hàm - tích phân” (Giải tích 12) VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(22), 1-6 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN” (GIẢI TÍCH 12) Mai Thị Thanh Huyền+, Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Đinh Thành Tuân + Tác giả liên hệ ● Email: maihuyen020871@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 15/8/2022 The current fundamental and comprehensive reform of education in Vietnam Accepted: 30/9/2022 primarily aims at strongly shifting from knowledge-based educational Published: 20/11/2022 approaches to learners’ competency and quality-based ones. In particular, the competency to solve mathematical problems is one of the basic competencies Keywords to form and develop for students. This study proposes three measures to Competence, math problem develop the very competency for high school students in teaching the topic solving, Antiderivative - “Antiderivative - Integral” (Calculus 12). If teachers flexibly apply the Integral, students measures in the teaching process, students could develop their capacity in solving math problems; thereby raising their level of interest, passion and love for learning Math as well as their initiatives in searching, discovering new knowledge and training their math solving skills, contributing to improving the effectiveness of Math teaching.1. Mở đầu Nghị quyết số 29-NQ/TW đã nêu: Phát triển GD-ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài;chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực ngườihọc; học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xãhội (Ban Chấp hành Trung ương, 2013). Do vậy, dạy học nhằm phát triển năng lực người học là một vấn đề cầnđược quan tâm nghiên cứu và triển khai. Trong đó, năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) toán học là một năng lựcthành phần, được quy định trong các năng lực toán học (Bộ GD-ĐT, 2018a). Dạy học nhằm phát triển NLGQVĐ toán học có tác dụng rất lớn trong việc tạo hứng thú học tập cho HS, gópphần phát triển trí tuệ và giáo dục, rèn luyện phẩm chất và năng lực cho HS. Trong chương trình môn Toán ởTHPT, chủ đề “Nguyên hàm - Tích phân” là một nội dung quan trọng. Các kiến thức về Nguyên hàm - Tích phâncó liên quan mật thiết tới kiến thức đạo hàm, là kiến thức nền tảng cho HS học tốt các học phần toán cao cấp ởcác trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Để phát triển NLGQVĐ toán học cho HS trong dạy họcchủ đề “Nguyên hàm - Tích phân” (Giải tích 12), GV cần tạo các tình huống gợi vấn đề, có các biện pháp sư phạmphù hợp nhằm giúp HS khai thác, tiếp cận và giải quyết vấn đề; từ đó, các em nắm vững kiến thức, hứng thú họctập. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi trình bày một số quan niệm về năng lực, NLGQVĐ và NLGQVĐ toánhọc, từ đó đề xuất ba biện pháp phát triển NLGQVĐ toán học cho HS trong dạy học chủ đề “Nguyên hàm - Tíchphân” (Giải tích 12).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Năng lực Có nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra các quan điểm khác nhau về năng lực. Theo Từ điển tiếng Việt, năng lực có 2nghĩa chính, một là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc điều kiện tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; hailà phẩm chất tâm lí và sinh lí, tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao(Hoàng Phê, 2003). Theo Hoàng Hòa Bình (2016): Năng lực có 2 đặc trưng cơ bản là “được bộc lộ, thể hiện qua hoạtđộng” và “đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đạt kết quả mong muốn”. Theo Nguyễn Thu Hà (2014), năng lực là sự kếthợp của các khả năng, phẩm chất, thái độ của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện một nhiệm vụ có hiệu quả. Trong bài báo này, chúng tôi đồng nhất với quan điểm của Bộ GD-ĐT (2018a): Năng lực là thuộc tính cá nhân,được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổnghợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực hiện thành côngmột loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. 1 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(22), 1-6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề “Nguyên hàm - tích phân” (Giải tích 12) VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(22), 1-6 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN” (GIẢI TÍCH 12) Mai Thị Thanh Huyền+, Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Đinh Thành Tuân + Tác giả liên hệ ● Email: maihuyen020871@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 15/8/2022 The current fundamental and comprehensive reform of education in Vietnam Accepted: 30/9/2022 primarily aims at strongly shifting from knowledge-based educational Published: 20/11/2022 approaches to learners’ competency and quality-based ones. In particular, the competency to solve mathematical problems is one of the basic competencies Keywords to form and develop for students. This study proposes three measures to Competence, math problem develop the very competency for high school students in teaching the topic solving, Antiderivative - “Antiderivative - Integral” (Calculus 12). If teachers flexibly apply the Integral, students measures in the teaching process, students could develop their capacity in solving math problems; thereby raising their level of interest, passion and love for learning Math as well as their initiatives in searching, discovering new knowledge and training their math solving skills, contributing to improving the effectiveness of Math teaching.1. Mở đầu Nghị quyết số 29-NQ/TW đã nêu: Phát triển GD-ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài;chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực ngườihọc; học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xãhội (Ban Chấp hành Trung ương, 2013). Do vậy, dạy học nhằm phát triển năng lực người học là một vấn đề cầnđược quan tâm nghiên cứu và triển khai. Trong đó, năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) toán học là một năng lựcthành phần, được quy định trong các năng lực toán học (Bộ GD-ĐT, 2018a). Dạy học nhằm phát triển NLGQVĐ toán học có tác dụng rất lớn trong việc tạo hứng thú học tập cho HS, gópphần phát triển trí tuệ và giáo dục, rèn luyện phẩm chất và năng lực cho HS. Trong chương trình môn Toán ởTHPT, chủ đề “Nguyên hàm - Tích phân” là một nội dung quan trọng. Các kiến thức về Nguyên hàm - Tích phâncó liên quan mật thiết tới kiến thức đạo hàm, là kiến thức nền tảng cho HS học tốt các học phần toán cao cấp ởcác trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Để phát triển NLGQVĐ toán học cho HS trong dạy họcchủ đề “Nguyên hàm - Tích phân” (Giải tích 12), GV cần tạo các tình huống gợi vấn đề, có các biện pháp sư phạmphù hợp nhằm giúp HS khai thác, tiếp cận và giải quyết vấn đề; từ đó, các em nắm vững kiến thức, hứng thú họctập. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi trình bày một số quan niệm về năng lực, NLGQVĐ và NLGQVĐ toánhọc, từ đó đề xuất ba biện pháp phát triển NLGQVĐ toán học cho HS trong dạy học chủ đề “Nguyên hàm - Tíchphân” (Giải tích 12).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Năng lực Có nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra các quan điểm khác nhau về năng lực. Theo Từ điển tiếng Việt, năng lực có 2nghĩa chính, một là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc điều kiện tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; hailà phẩm chất tâm lí và sinh lí, tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao(Hoàng Phê, 2003). Theo Hoàng Hòa Bình (2016): Năng lực có 2 đặc trưng cơ bản là “được bộc lộ, thể hiện qua hoạtđộng” và “đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đạt kết quả mong muốn”. Theo Nguyễn Thu Hà (2014), năng lực là sự kếthợp của các khả năng, phẩm chất, thái độ của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện một nhiệm vụ có hiệu quả. Trong bài báo này, chúng tôi đồng nhất với quan điểm của Bộ GD-ĐT (2018a): Năng lực là thuộc tính cá nhân,được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổnghợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực hiện thành côngmột loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. 1 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(22), 1-6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực toán học Dạy học phát triển năng lực Dạy học Nguyên hàm - tích phân Phương pháp dạy Giải tích 12Tài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 254 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 196 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 176 0 0 -
4 trang 149 0 0
-
7 trang 146 0 0
-
8 trang 135 0 0