MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG GIỢ DẠY MỌN GDCS LỚP 6,7
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở bất kì một quốc gia nào, những đổi mới về giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng cũng đều bắt đầu từ việc xem xét, điều chỉnh về mục tiêu giáo dục với mong muốn là các nhà trường đào tạo cho đất nước những con người mới có đủ phẩm chất, trình độ, năng lực thực hiện tốt các nghĩa vụ của người công dân trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG GIỢ DẠY MỌN GDCS LỚP 6,7MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG GIỢ DẠY MỌN GDCS LỚP 6, 7 A. PHẦN MƠ ĐẦU: I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ở bất kì một quốc gia nào, những đổi mới về giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nóiriêng cũng đều bắt đầu từ việc xem xét, điều chỉnh về mục tiêu giáo dục với mong muốn là các nhàtrường đào tạo cho đất nước những con người mới có đủ phẩm chất, trình độ, năng lực thực hiện tốtcác nghĩa vụ của người công dân trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước. Ơ nước ta, việc thực hiện đổi mới giáo dục pho thông nói chung, đổi mới chươngtrình, nội dung và phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân (GDCD) ở cấp trung học cơsở (THCS) nói riêng cũng không ngoài mục đích đó đòi hỏi các cấp quản lí giáo dục va mỗi giáoviên phải no lực thực hiện. Nhưng vấn đe đặt ra là cách tổ chức thực hiện các yêu cầu đổi mớiđo như the nào đe vừa co tính kha thi, vừa đảm bảo tính đúng đắn của một chu trương trongđiều kiện có được của mỗi nha trường, mỗi địa phương va kết qua thu được đạt như mongmuốn - nhất la đối với giá o viên, lực lượng co vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạotrong các nha trường thì phải đổi mới cách dạy, cách to chức học tập cho học sinh của mìnhnhư the nào đe đạt được những yêu cầu va mục tiêu của đổi mới đặt ra? Xuất phát từ quan điểm vànhững yêu cầu như vậy của việc đổi mới phương phá p giảng dạy ơ các môn học nói chung,môn GDCD ơ cấp THCS nói riêng thì bất cư người giáo viên nào cũng đều có thể sử dụngnhững phương pháp dạ y học phu hợp với đặc thu của mỗi bo môn như: trực quan, đàm tho ại,nêu vấn đề, giảng thuyết, thảo luận nhóm, tổ chức ngo ại khóa, thực hành … để chuyển tải đếncác đối tượng học sinh những nội dung cơ bản của từng bài học trong sách giáo khoa(SGK). Tuy nhiên, việc chuyển tải đo co gâ y cho các đối tượng học sinh co được những hứngthu học tập cần thiết hây không thì đây mới la vấn đe vo cùng quan trọng trong tiến trìnhthực hiệ n giờ dạ y của mình, vì theo lí luận dạy đã khẳng định: - Hứng thú là nguồn lực vô tận của mọi cảm nhận của con ngưới, nó kích thích tư duyvà hành động của con người vươn tới sự tri giác các sự vật, hiện tượng cótrong thế giới khách quan mà con người muốn lĩnh hội. - Hứng thú còn là cửa sổ, là lực hút của quá trình nhận thức và hình thành những tri thứcmới ở con người. - Hứng thú chính là động lực thôi thúc và giúp con người luôn có những hưng phấn, năngđộng và sáng tạo để vươn tới những mục tiêu mới. Thật vậy, trong qua trình giảng dạy bo môn này ơ khối lớp 6, 7 tại trường THCS HùngVương - TP Long Xuyên và qua dự giờ, học tập kinh nghiệm từ các tiết thao giảng, chuyên đềcủa các đồng nghiệp trong tổ, ở cụm và hội đồng bộ môn … bản thân tôi lại càng thấy rõ và càng thấmthía hơn về yếu tố này và nó luôn thôi thúc tôi có những suy nghĩ, nghiên cứu và quyết tâm thực hiệnnó. Đó là lí do mà tôi mạnh dạn đăng kí nghiên cứu, trải nghiệm và đúc kết đề tài sáng kiến kinhnghiệm ( SKKN ) về: “ Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học mônGDCD ở khối lớp 6, 7”. II. NHỮNG CÔNG VIỆC ĐA NGHIÊN CỨU VA TRẢI NGHIỆM ĐE TÀISKKN: Đe thực hiện những mục tiêu của đe tài SKKN đặt ra, bản thân tôi đa tiến hànhnhững công việc cụ thể như sau: - Nghiên cứu nắm vững chương trình, nội dung các bài dạy môn GDCD lớp 6, 7 và tíchcực tìm hiểu thêm những vấn đề về đạo đức, pháp luật và xã hội có liên quan đến kiến thức bài họctrong thực tế. - Nghiêm túc thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạ y và kiểm tra đánh giahọc sinh trong tiến trình soạn, giảng theo hướng dẫn và tập huấn của Sở đối với bo môn. - Nghiên cứu tài liệu về tâm lí học lứa tuổi học sinh ở cấp THCS và kết hợp với các giáoviên chủ nhiệm lớp để nắm, biết về hoàn cảnh sống của gia đình, môi trường sinh hoạt… của nhữnghọc sinh có dấu hiệu bất thường về đạo đức, lối sống và ý thức chấp hành trong lời nói, hành vi giao tiếp,ứng xử. - Thực hiện đầu tư thiết kế và biên soạn nội dung các tiết dạy theo hướng gắn kết nội dungtiết dạy với những hoạt động để tạo cho các đối tượng học sinh có sự hưng phấn cần thiết và hamthích học tập. - Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm sau từng tiết dạy để có những điều chỉnh, bổ sung hợplí về hệ thống các câu hỏi, cách diễn đạt các nội dung và kĩ năng, thao tác sử dụng các phương tiện,đồ dùng dạy học … để tiết dạy sau đạt hiệu quả hơn. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU, TRẢI NGHIỆM ĐỀ TÀI SKKN : Do thời gian tiếp cận, giảng dạy môn GDCD ở trường phổ thông không lâu so với các đồngnghiệp khác trong trường và được trường sắp xếp, tạo điều kiện cho tôiđược giảng dạy liên tục môn học này ở 2 khối lớp 6 và 7 nên việc nghiên cứu, trảinghiệm đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG GIỢ DẠY MỌN GDCS LỚP 6,7MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG GIỢ DẠY MỌN GDCS LỚP 6, 7 A. PHẦN MƠ ĐẦU: I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ở bất kì một quốc gia nào, những đổi mới về giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nóiriêng cũng đều bắt đầu từ việc xem xét, điều chỉnh về mục tiêu giáo dục với mong muốn là các nhàtrường đào tạo cho đất nước những con người mới có đủ phẩm chất, trình độ, năng lực thực hiện tốtcác nghĩa vụ của người công dân trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước. Ơ nước ta, việc thực hiện đổi mới giáo dục pho thông nói chung, đổi mới chươngtrình, nội dung và phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân (GDCD) ở cấp trung học cơsở (THCS) nói riêng cũng không ngoài mục đích đó đòi hỏi các cấp quản lí giáo dục va mỗi giáoviên phải no lực thực hiện. Nhưng vấn đe đặt ra là cách tổ chức thực hiện các yêu cầu đổi mớiđo như the nào đe vừa co tính kha thi, vừa đảm bảo tính đúng đắn của một chu trương trongđiều kiện có được của mỗi nha trường, mỗi địa phương va kết qua thu được đạt như mongmuốn - nhất la đối với giá o viên, lực lượng co vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạotrong các nha trường thì phải đổi mới cách dạy, cách to chức học tập cho học sinh của mìnhnhư the nào đe đạt được những yêu cầu va mục tiêu của đổi mới đặt ra? Xuất phát từ quan điểm vànhững yêu cầu như vậy của việc đổi mới phương phá p giảng dạy ơ các môn học nói chung,môn GDCD ơ cấp THCS nói riêng thì bất cư người giáo viên nào cũng đều có thể sử dụngnhững phương pháp dạ y học phu hợp với đặc thu của mỗi bo môn như: trực quan, đàm tho ại,nêu vấn đề, giảng thuyết, thảo luận nhóm, tổ chức ngo ại khóa, thực hành … để chuyển tải đếncác đối tượng học sinh những nội dung cơ bản của từng bài học trong sách giáo khoa(SGK). Tuy nhiên, việc chuyển tải đo co gâ y cho các đối tượng học sinh co được những hứngthu học tập cần thiết hây không thì đây mới la vấn đe vo cùng quan trọng trong tiến trìnhthực hiệ n giờ dạ y của mình, vì theo lí luận dạy đã khẳng định: - Hứng thú là nguồn lực vô tận của mọi cảm nhận của con ngưới, nó kích thích tư duyvà hành động của con người vươn tới sự tri giác các sự vật, hiện tượng cótrong thế giới khách quan mà con người muốn lĩnh hội. - Hứng thú còn là cửa sổ, là lực hút của quá trình nhận thức và hình thành những tri thứcmới ở con người. - Hứng thú chính là động lực thôi thúc và giúp con người luôn có những hưng phấn, năngđộng và sáng tạo để vươn tới những mục tiêu mới. Thật vậy, trong qua trình giảng dạy bo môn này ơ khối lớp 6, 7 tại trường THCS HùngVương - TP Long Xuyên và qua dự giờ, học tập kinh nghiệm từ các tiết thao giảng, chuyên đềcủa các đồng nghiệp trong tổ, ở cụm và hội đồng bộ môn … bản thân tôi lại càng thấy rõ và càng thấmthía hơn về yếu tố này và nó luôn thôi thúc tôi có những suy nghĩ, nghiên cứu và quyết tâm thực hiệnnó. Đó là lí do mà tôi mạnh dạn đăng kí nghiên cứu, trải nghiệm và đúc kết đề tài sáng kiến kinhnghiệm ( SKKN ) về: “ Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học mônGDCD ở khối lớp 6, 7”. II. NHỮNG CÔNG VIỆC ĐA NGHIÊN CỨU VA TRẢI NGHIỆM ĐE TÀISKKN: Đe thực hiện những mục tiêu của đe tài SKKN đặt ra, bản thân tôi đa tiến hànhnhững công việc cụ thể như sau: - Nghiên cứu nắm vững chương trình, nội dung các bài dạy môn GDCD lớp 6, 7 và tíchcực tìm hiểu thêm những vấn đề về đạo đức, pháp luật và xã hội có liên quan đến kiến thức bài họctrong thực tế. - Nghiêm túc thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạ y và kiểm tra đánh giahọc sinh trong tiến trình soạn, giảng theo hướng dẫn và tập huấn của Sở đối với bo môn. - Nghiên cứu tài liệu về tâm lí học lứa tuổi học sinh ở cấp THCS và kết hợp với các giáoviên chủ nhiệm lớp để nắm, biết về hoàn cảnh sống của gia đình, môi trường sinh hoạt… của nhữnghọc sinh có dấu hiệu bất thường về đạo đức, lối sống và ý thức chấp hành trong lời nói, hành vi giao tiếp,ứng xử. - Thực hiện đầu tư thiết kế và biên soạn nội dung các tiết dạy theo hướng gắn kết nội dungtiết dạy với những hoạt động để tạo cho các đối tượng học sinh có sự hưng phấn cần thiết và hamthích học tập. - Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm sau từng tiết dạy để có những điều chỉnh, bổ sung hợplí về hệ thống các câu hỏi, cách diễn đạt các nội dung và kĩ năng, thao tác sử dụng các phương tiện,đồ dùng dạy học … để tiết dạy sau đạt hiệu quả hơn. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU, TRẢI NGHIỆM ĐỀ TÀI SKKN : Do thời gian tiếp cận, giảng dạy môn GDCD ở trường phổ thông không lâu so với các đồngnghiệp khác trong trường và được trường sắp xếp, tạo điều kiện cho tôiđược giảng dạy liên tục môn học này ở 2 khối lớp 6 và 7 nên việc nghiên cứu, trảinghiệm đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 176 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 164 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 127 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 95 0 0 -
142 trang 93 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 90 0 0