
Một số biểu hiện triết lý âm dương và tín ngưỡng dân gian người Hoa - Trường hợp Phước Kiến Hội Quán (Hội An)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biểu hiện triết lý âm dương và tín ngưỡng dân gian người Hoa - Trường hợp Phước Kiến Hội Quán (Hội An) JOURNAL OF SCIENCE ISSN: 2525 - 2186 JSLHU OF LAC HONG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, 2022, 14, 036-041 MỘT SỐ BIỂU HIỆN TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NGƯỜI HOA - TRƯỜNG HỢP PHƯỚC KIẾN HỘI QUÁN (HỘI AN) THE MANIFESTATIONS OF THE YIN-YANG PHILOSOPHY AND FOLK RELIGION FROM THE CHINESE COMMUNITY – A CASE STUDY OF FUJIAN ASSEMBLY HALL (HOI AN) Văn Tường Vi1* 1 Khoa Đông Phương Học, Đại học Lạc Hồng Email: tuongvi@lhu.edu.vnTÓM TẮT: Bài viết tìm hiểu về những biểu hiện của văn hóa người Hoa tại Việt Nam, nghiên cứu trường hợp Phước Kiến Hội Quán tạiHội An, Việt Nam. Những biểu hiện của văn hóa người Hoa được đề cập đến thông qua lối kiến trúc, tranh vẽ, tượng thờ trong khuônviên Phước Kiến Hội Quán, từ đó phản ánh triết lý âm dương, hoài bão và gian truân của những người Hoa buổi đầu giong thuyền rakhơi mưu sinh đến vùng đất Việt.TỪ KHOÁ: Văn hóa Trung Hoa, người Hoa, Phước Kiến Hội QuánABSTRACT: This article explores the cultural appearance of The Chinese community in Vietnam, case study of the Fujian AssemblyHall in Hoi An, Viet Nam. The appearance of Chinese culture is mentioned through the architecture, paintings and statues in this hall,thereby reflecting the yin-yang philosophy, ambitions and hardships of the Chinese people from the past at the first time they had set outto sea for a living in the land of Vietnam.KEYWORDS: Chinese culture, Chinese, Fujian Assembly Hall1. DẪN NHẬP được nhiều khía cạnh trong văn hoá của người Hoa như Theo số liệu thống kê vào năm 2009 (số liệu của Tổng truyền thuyết, triết lý âm dương, tín ngưỡng dân gian, sựđiều tra dân số và nhà ở) Việt Nam có khoảng 800 ngàn gắn kết tương trợ hội đồng hương,... Có hiểu được nhữngngười Hoa, trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ điều này thì mới có thể lý giải được cách người Hoa tồnhơn 50% tổng số người Hoa của cả nước. Đây là một tỷ tại và phát triển tại Việt Nam nói riêng và những nơi họlệ ấn tượng cho thấy vai trò không nhỏ của người Hoa đã đặt chân đến nói chung, trên cơ sở đó để đưa ra nhữngvà đang đóng góp vào sự phát triển của xã hội trên nhiều phương pháp quản lý phù hợp, tạo điều kiện cho cộnglĩnh vực. đồng này đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển chung Xét về mặt kinh tế, cộng đồng người Hoa đã có sự của đất nước.đóng góp đáng kể trên lĩnh vực thương mại, buôn bán, Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này là những biểutrao đổi hàng hóa với nhiều ngành nghề và quy mô khác hiện của văn hoá người Hoa trong các hội quán ngườinhau. Xét về mặt xã hội, người Hoa tham gia vào việc Hoa qua trường hợp Phước Kiến Hội Quán (福建會館)quản lý xã hội, hình thành các cộng đồng người Hoa tại Hội An. Không gian nghiên cứu giới hạn trongsống xen kẽ và gắn kết chặt chẽ với cộng đồng người “Phước Kiến Hội Quán” toạ lạc tại số 46 đường TrầnViệt. Xét về mặt văn hoá, người Hoa hoà nhập tốt với Phú, Hội An. Để thực hiện bài viết này, chúng tôi chủvăn hoá người Việt, tiếp thu nhưng vẫn bảo tồn những yếu sử dụng phương pháp điều tra thực địa và phươngđặc trưng văn hoá của cộng đồng người Hoa, tạo nên một pháp phân tích, tổng hợp. Phương pháp điều tra thực địabức tranh văn hoá đa dạng nhiều màu sắc cho Việt Nam. được sử dụng để thu thập dữ liệu hình ảnh và thông tin Khái niệm văn hóa ở đây được hiểu là văn hóa tinh tại chỗ một cách chính xác. Phương pháp phân tích vàhoa, “một tiểu văn hóa chứa những giá trị đáp ứng các phương pháp tổng hợp giúp chúng tôi chọn lọc những dữnhu cầu bậc cao của con người” [1; tr.29]. Lịch sử di cư liệu phù hợp nhất và trình bày các thông tin một cách rõcủa người Hoa đến sinh sống và hoà nhập vào đời sống ràng và khoa học. Nội dung chính của bài viết gồm haicủa cộng đồng người Việt là một quá trình tiếp biến văn phần. Phần 1 khái quát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết lý âm dương Tín ngưỡng dân gian người Hoa Văn hóa Trung Hoa Phước Kiến Hội Quán Văn hóa người Hoa tại Việt Nam Tạp chí Khoa học Lạc HồngTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 258 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 155 0 0 -
Mối quan hệ mật thiết giữa triết lý âm - dương trong nghệ thuật ẩm thực Hàn Quốc
10 trang 70 1 0 -
Tiểu luận đề tài: Thành tựu của văn hóa Trung Hoa thời kỳ trung đại
23 trang 50 0 0 -
Trung Quốc hiện đại hóa giáo dục đến năm 2035
12 trang 36 0 0 -
Từ ghép tiếng Việt nhìn từ triết lí âm dương
3 trang 35 0 0 -
558 trang 29 0 0
-
Khảo sát bức bình phong ở đình làng Thạc Gián
7 trang 26 0 0 -
Giá trị tinh thần của hoa mẫu đơn trong đời sống tinh thần của người Trung Quốc
6 trang 25 0 0 -
Yếu tố văn hóa Trung Hoa trong việc đào tạo tiếng Hán cho người Việt
10 trang 25 0 0 -
Một vài đặc điểm văn hóa Hàn Quốc thông qua hình tượng con vật trong thành ngữ - tục ngữ
7 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa truyền thống Việt Nam: Phần 1
154 trang 24 0 0 -
Chiếc quạt trong văn hóa Trung Hoa
5 trang 24 0 0 -
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 2
350 trang 24 0 0 -
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 2: Mọi vật ngang nhau
25 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về giải mã văn học từ mã văn hóa: Phần 1
190 trang 21 0 0 -
Văn hóa Trung Hoa - Mệnh, mộ phong thủy yếu quyết
568 trang 21 0 0 -
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4: Thế gian
16 trang 20 0 0 -
CUỘC CÁCH MẠNG VĂN HÓA CỦA MỘT HOÀNG ĐẾ TRUNG HOA
8 trang 20 0 0 -
Một số đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam - Trường hợp Công ty Hansol
8 trang 20 0 0