Danh mục tài liệu

Một số chỉ tiêu sinh học của quần thể Vích (chelonia mydas) sinh sản tại Côn Đảo, Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 568.65 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu và ứng dụng các mô hình bảo tồn rùa biển hiệu quả, phù hợp với điều kiện nước ta, từ đó có thể áp dụng cho các vùng khác của Việt Nam. Một vấn đề đặt ra mang tính cấp thiết hiện nay là làm sao nhanh chóng nghiên cứu và phân tích được các đặc tính sinh học cơ bản của rùa biển làm tổ ở Côn Đảo, chủ yếu là loài Vích, để từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn, phục hồi quần thể rùa biển một cách có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chỉ tiêu sinh học của quần thể Vích (chelonia mydas) sinh sản tại Côn Đảo, Việt NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC CỦA QUẦN THỂVÍCH (Chelonia mydas) SINH SẢN TẠI CÔN ĐẢO, VIỆT NAMNGUYỄN ĐỨC THẾ, CHU THẾ CƯỜNGi n T i ng yên v M i rường bi ni n nKh a h v C ng ngh iaTại Việt Nam có 5 loài rùa biển phân bố, bao gồm Vích (Chelonia mydas), Quản đồng(Caretta caretta), Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata), rùaDa (Dermochelys coriacea). Trong số đó, Vích là loài có số lượng cá thể nhiều nhất, kể cả quầnthể kiếm ăn và sinh sản. Vích phân bố tại hầu hết các tỉnh ven biển Việt Nam, tập trung tại cácđảo xa bờ như Quan Lạn-Minh Châu (Quảng Ninh), Trường Sa, các bãi ngang tại các tỉnh miềnTrung từ Quảng Trị đến Ninh Thuận và một số đảo xa bờ tại vịnh Thái Lan. Tuy nhiên, sốlượng Vích, đặc biệt là quần thể sinh sản, đã bị suy giảm rõ rệt trong những năm gần đây, ngoạitrừ quần thể Vích tại Côn Đảo.Côn Đảo là địa điểm đầu tiên của nước ta đã thực hiện công tác bảo tồn loài Vích (từ năm1994), số lượng Vích mẹ làm tổ tại vùng biển Côn Đảo hàng năm chiếm hơn 80% số lượngVích đẻ trứng ở Việt Nam. Đây là nơi nghiên cứu và ứng dụng các mô hình bảo tồn rùa biểnhiệu quả, phù hợp với điều kiện nước ta, từ đó có thể áp dụng cho các vùng khác của Việt Nam.Một vấn đề đặt ra mang tính cấp thiết hiện nay là làm sao nhanh chóng nghiên cứu và phân tíchđược các đặc tính sinh học cơ bản của rùa biển làm tổ ở Côn Đảo, chủ yếu là loài Vích, để từ đóđưa ra các giải pháp bảo tồn, phục hồi quần thể rùa biển một cách có hiệu quả.I. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng, thời gian nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu gồm: Quần thể Vích (Chelonia mydas) tại Vườn Quốc gia Côn Đảo,con non của loài Vích (Chelonia mydas) tại Côn Đảo.Thời gian nghiên cứu tiến hành trong hai đợt: Đợt I: Từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2010,Đợt II: Từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2012.2. Tài liệu nghiên cứuBao gồm các kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu về trứng Vích, chỉ tiêu sinh học Vích con vàcác biến số về tổ trứng sau khi nở trên 20 tổ trứng Vích (10 tổ tại bãi cát, 5 tổ trong bể ấp có máiche và 5 tổ trong bể ấp không có mái che) tại Bãi Cát Lớn-Hòn Bảy Cạnh-Côn Đảo; các kết quảquan trắc rùa mẹ lên bãi các bãi sinh sản trong năm 2012. Ngoài ra còn sử dụng các tư liệu vềcông tác bảo tồn Rùa biển của Vườn Quốc gia Côn Đảo.3. Phương pháp nghiên cứuSử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản về sinh học và bảo tồn rùa biển được trìnhbày trong cuốn: Kỹ thuật nghiên cứu và quản lý cho công tác bảo tồn biển (Research andmanagement Techniques for the Conservation of sea).Thiết bị nghiên cứu: Cân đĩa điện tử (phạm vi sử dụng: 0,1-600g, sai số: ±0,01g), đồng hồbấm giờ (sai số: ±1/100 giây), máy định vị GPS GARMIN-72 (sai số: ±0,25m), máy ghi hình kỹthuật số Canon G9, thước dây cuộn (phạm vi: 0,01-60m; sai số 0,02m), thước dây (phạm vi:1600HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 50,01-1,6m), thước palmer (phạm vi: 1-300mm, sai số: ±0,01mm), đèn hồng ngoại dùng khi trênbãi đẻ trong đêm, máng cho Vích con chạy.Nghiên cứu đặc điểm ở giai đoạn ấp trứng:400 trứng Vích mới đẻ được thu ngẫu nhiên từ 20 tổ (mỗi tổ thu 20 trứng) để đo 2 chiềuđường kính (D1; D2) và cân khối lượng ( e) (g). Đường kính trung bình DAV = (D1+D2)/2 (mm).Tính hệ số tương quan hồi quy (R) và xây dựng hàm tương quan hồi quy giữa ((DAV) theo hàm: We = a.DAV + b với R, số mẫu n = 400.e)vớiNghiên cứu một số đặc điểm rùa con mới nởĐo kích thước của 334 con Vích mới nở từ 17 tổ trứng trong số 20 tổ đã đo kích thướctrứng. Phương pháp đo kích thước rùa mới nở như hình 1.Hình 1. Các chia Vích con m i nở (Alan B. Bolten, 1999) [8](a) Chiều dài phẳng mai trên (SCL); (b) Chiều rộng phẳng mai trên (SCW);(c) Chiều sâu thân (BD); (d) Dài hai bơi trước (FLLS)Tính hệ số tương quan hồi quy (R) và xây dựng hàm tương quan hồi quy giữa chỉ số diệntích mai (S) với trọng lượng Vích con ( H) (g):WH = a.S + b với R = 0,35; số mẫu n = 334.Các công thức tính các biến số về tổ trứng sau khi nở:Tỷ lệ nở (%) =Tỷ lệ chết phôi (%) =Tỷ lệ không phát triển (%) =Tỷ lệ trứng không thụ tinh (%) =Tỷ lệ con bị dị tật (%) =(a)(h)(b) + (c)(h)(d)(h)(e)(h)(f)(g) 100% 100% 100% 100% 100%Ghi chú: (a): Số Vích con lên mặt cát (con) (b): Số trứng có phôi đã phát triển nhưng không nở (trứng)(c): Số con nở nhưng không lên được mặt cát (con) (d): Số trứng đã được thụ tinh nhưng phôi không pháttriển (trứng) (e): Số trứng chưa được thụ tinh (trứng) (f): Số con lên mặt cát bị dị tật (con) (g): Tổng sốcon lên mặt cát (con) (h): Tổng số trứng trong tổ (trứng).1601HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN1. Một số chỉ tiêu sinh học Vích mẹKích thước Vích mẹ và số trứng trong một tổ, thời gian Vích mẹ làm tổ trên bãi trong năm2010 và năm 2012 được trình bày trong bảng 1.ng 1Kích thước Vích mẹ, số trứng trong một tổChỉ tiêu20102012(M±SD)Số mẫu (n)(M±SD)Số mẫu (n)CCL (cm)96,50±5,7362698,78±4,751.050CCW (cm)86,30±5,5470989,04±5,931.050Số trứng/tổ đẻ90,2±14,9270093,48±19,141.051Ghi chú: CCL: Chiều dài vòng cung mai trên; CCW: Chiều rộng vòng cung mai trên.Kết quả kích thước mai của Vích mẹ trong bảng 1 cho thấy, cho thấy Vích lên đẻ ở CônĐảo có kích thước nhỏ hơn Vích mẹ lên đẻ ở Sabah, Malaysia (CCL = 98,5±5,95cm, n = 2.063),ở đảo Baguan, Philippines (CCL = 99,48cm, n = 3.094) và Ras Baridi, Ả Rập Xê Út (CCL =105,1±8,15cm, n = 200). Có thể lý giải điều này do có sự liên quan đến vùng kiếm ăn. Sự suygiảm về thức ăn tại vùng tìm thức ăn của Vích Côn Đảo ở đảo Phú Quý thuộc tỉnh Bình Thuậncó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng; khoảng cách giữa vùng làm tổ và vùng tìm thức ăn của quầnthể Vích Côn Đảo rất xa nên ưu tiên cho sự di cư hơn là sự phát triển của cơ thể. ...

Tài liệu có liên quan: