Danh mục tài liệu

Một số đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa Tây Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.01 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Một số đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa Tây Nguyên" bàn về đánh giá về thực trạng văn hóa Tây Nguyên, những quan điểm khoa học trong việc bảo tồn và phát huy văn hóa, một số quan điểm tiếp cận cần tránh,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa Tây Nguyên MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TÂY NGUYÊN TS. Trương Thông Tuần Trung tâm KHXH&NV Tây Nguyên I. Đánh giá về thực trạng văn hóa Tây Nguyên: Văn hóa Tây Nguyên hiện nay là văn hóa đa dạng phong phú của nhiều dântộc và đang trong quá trình tiếp thu, tiếp biến diễn ra khá mạnh mẽ, tạo bức tranhvăn hóa tổng hợp nhiều sắc màu (được tựu trung rõ nét ở lễ hội, tín ngưỡng, tôngiáo). Và đặc thù là: - Văn hóa Tây Nguyên đối mặt với những thách thức khá lớn (sự gia tăng dânsố cơ học; thu hẹp nguồn tài nguyên; tăng cường quan hệ dân tộc và tôn giáo; sức épkinh tế thị trường và toàn cầu hóa…) - Việc lưu giữ và thực hành tri thức dân gian Tây Nguyên ở Tây Nguyên đứngtrước sức ép bị giảm sút (mạnh là ở thôn buôn, xã phường hầu như vắng văn hóa lễhội, tín ngưỡng; nhạc cụ, chiêng trống tại gia đình mất gần hết…) - Việc thực hành những khía cạnh văn hóa thường nhật đang nguy cơ bị biếnchất do các yếu tố tác động ngoại cảnh, đặc biệt là nền kinh tế thị trường và sự mởrộng giao lưu giữa các dân tộc và tôn giáo (Biến đổi việc thờ cúng ông bà tổ tiên; mấtnhiều các nghi lễ vòng đời con người, cây trồng…) - Việc tuyên truyền giáo dục văn hóa mangs năng tính trường quy lý thuyết,tách rời khỏi thực tế cộng đồng và xa cách với văn hóa bản địa và lại tình trạng dântrí thấp luôn bị thấp là một trong những nguyên nân đã dẫn đến sự không bền vữngcủa nền tảng tinh thần phát triển xã hội. Tức là năng tính trường quy sách vở đã cảntrở những động năng tiềm ẩn trong văn hóa. * Những tiềm năng và thế mạnh: - Tiềm năng nổi bật của văn hóa Tây Nguyên là sự đa dạng về loại hình vàcách biểu hiện, thể hiện ở đặt trưng riêng của mỗi dân tộc, mỗi địa phương và sự giaolưu văn hóa giữa các dân tộc và các nhóm văn hóa. - Tại Tây Nguyên, một số thiết chế truyền thống cơ bản (luật tục, tập quán) củamỗi dân tộc vẫn còn giữ được vai trò quan trọng, trung tâm của đời sống văn hóa củamỗi dân tộc. - Những hoạt động văn hóa thường nhật vẫn duy trì được cái cốt lõi giá trị tinhthần dân tộc, chưa bị thương mại hóa hoàn toàn (Lễ bỏ mã, lễ đặt tên, lễ kết nghĩa…) * Đánh giá thực trạng văn hóa từ lăng kính cụ thể: Theo quan sát và tìm hiểu của riêng tôi từ các già làng, người trí thức, người cóuy tín là dân tộc bản địa thì mối quan hệ giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiệntại thì biết rằng: - Trong cuộc sống hiện đại, người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên vẫn khẳng địnhrằng không bao giờ mất đi những giá trị cốt lõi về văn hóa truyền thống của mình. - Nếu già làng, người có uy tín trong buôn làng mà ít dần thì là các giá trị vănhóa truyền thống cũng sẽ dần mất theo. - Văn hóa của mỗi dân tộc bản địa ở Tây Nguyên đang bị mai một rất nhanh. - Người dân tộc thiểu số Tây Nguyên rất mong muốn phát triển nhiều mặt để 64phù hợp với cuộc sống hiện đại nhưng vẫn giữ được cốt lõi văn hóa của dân tộc mình. II. Những quan điểm khoa học trong việc bảo tồn và phát huy văn hóa: * Quan điểm tổng thể: - Văn hóa là một thành tố của tổng thể xã hội, gắn bó chặt chẽ với kinh tế - xã hội.Văn hóa là thành quả và động năng của phát triển, chính văn hóa là nền tảng tinh thầnphát triển xã hội. - Tây Nguyên bao gồm nhiều dân tộc tại chỗ đã từ lâu chung sống với các dântộc từ nơi khác tới trong đó có người Kinh và ngày càng mở rộng các mối quan hệ dântộc, giao lưu văn hóa và đặc biệt là các tôn giáo ngày càng phát triển. Nên không táchrời vấn đề văn hóa dân tộc khỏi vấn đề quan hệ dân tộc và quan hệ tôn giáo. * Tiếp cận liên ngành: - Ngành văn hóa không thể tách rời khỏi các ban ngành khác như: Giáo dục,lao động, du lịch, quy hoạch khai thác tài nguyên, đầu tư, v.v.... * Quan điểm chủ thể văn hóa (hoặc tiếp cận bản địa): - Đặt con người vào trung tâm, ưu tiên lăng kính chủ thể. Tức là người TâyNguyên là có quyền lựa chọn và quyết định những gì cần bảo tồn và phát huy và bảotồn và phát huy cho người Tây Nguyên. - Tiếp cận với quyền lợi, lợi ích, tự tôn và tôn trọng của các tân tộc Tây Nguyên. - Các ngành liên quan nhận thức đầy đủ: Tiềm năng văn hóa Tây Nguyên là đadạng và người Tây Nguyên rất sáng tạo văn hóa và cũng tiếp biến văn hóa khá mạnh mẽ. III. Một số quan điểm, tiếp cận cần tránh: * Tiếp cận trên xuống, chủ quan mệnh lệnh: - Tư duy cụ thể máy móc và xơ cứng: đòi hỏi đưa ra một danh mục gồmnhững hạng mục những yếu tố nào, khía cạnh gì cần bảo tồn và phát huy, khía cạnhnào cần loại bỏ. - Tư duy lãnh đạo theo cảm tính, không dựa trên luận cứ khoa học, mang tínhmệnh lệnh, phong trào. ...