Danh mục tài liệu

Một số điểm cần lưu ý để dạy tốt: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ trong quần thể

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 41.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loài được cấu tạo từ các quần thể của nó. Mỗi quần thể là toàn bộ các cá thể trong một nhóm của loài đó chiếm cứ một vùng nhất định, tồn tại trong một thời điểm nhất định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điểm cần lưu ý để dạy tốt: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ trong quần thểMột số diêm cần chú ý để dạy tốt bài 36(Sinh học 12 – Chương trình chuẩn, trang 156)I.Định nghĩa :Theo SGK:Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng khônggian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những cá thể mới.Theo tôi, Cần lưu ý mấy điểm sau đây :- Loài được cấu tạo từ các quần thể của nó. Mỗi quần thể là toàn bộ các cá thể trong một nhóm của loài đó chiếmcứ một vùng nhất định, tồn tại trong một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối tự do với nhau ( trừ cácloài sinh sản vô tính hay trinh sản) sinh ra thế hệ sau, là kết quả của của biến dị và của chọn lọc tự nhiên hay chọlọc nhân tạo.- Các loài sinh sản vô tính hay trinh sản thì chúng chỉ tồn tại khi có môi trường sống tương đối ổn định.- Quần thể là tổ chức sinh vật ở mức cao hơn các thể, được đặc trưng bởi những tính chất mà cá thể không có.- Chúng ta cũng cần lưu ý thêm rằng : Nếu thiếu lưu ý tới quá trình bi ến đ ổi của thời gian thì ch ưa có qu ần th ểđược, vì rằng nếu nhập nội một giống nào đó vào một địa phương nào đó thì trong những ngày đ ầu mới đ ưa v ềthì làm gì đã có quần thể giống đó. Nơi sống Phạm bố của quần thể.- sinh : vi phânII. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:Theo SGK trang 157 thì có 2 loại quan hệ : Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh.Trong quan hệ hỗ trợ thể hiện qua hiệu quả nhóm: Ở thực vật, quan hệ hỗ trợ trực tiếp trong một loài cây có thểthông qua hiện tượng rễ cây nối liền vào nhau. Ở động vật, các cá thể của quần thể ở nhi ều loài chỉ có thể sinhsản được bình thường và quần thể chỉ tồn tại được khi quần thể có một số lượng cá thể nhất định (Quần thể voiChâu Phi cần tối thiểu 25 cá thể ?)Quan hệ cạnh tranh xuất hiện khi mật độ các cá thể trong quần thể tăng len quá cao, nguồn sống môitrường không đủ để cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giànhnguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng, cạnh tranh đực cái ….Cả 2 mối quan hệ trên là mối quan hệ cùng loài. Đây là vấn đề tương đối phức tạp, động vật theo cách khác, thựcvật theo cách khác. Theo tôi, để làm rõ vấn đề thì nên đi sâu hơn vào đ ối t ượng đ ộng v ật đ ể h ọc sinh d ễ hi ểuhơn.Số lượng cá thể trong quần tụ, trong quần thể có giới hạn cân bằng của nó, lúc đó quần tụ hay qu ần th ể pháttriển một cách bình thường. Số lượng cá thể vượt quá giới hạn trên do sinh sản cực thuận làm cho s ố l ượng cáthể tăng vọt hàng ngàn, hàng vạn, hàng triệu lần, lúc đó đ ược g ọi là “ bùng n ổ dân s ố” , lúc đó ng ười ta g ọi là“dịch” hay “nạn”. Lúc “ bùng nổ dân số” sẽ dẫn đến sự phân li từng quần thể.Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thểMối quan hệ của các cá thể trong quần thể thực chất là mối quan h ệ trong n ội b ộ loài, m ối quan h ệnày hướng đến việc nâng cao tính ổn định của hệ thống và làm t ối ưu hoá m ối t ương tác gi ữa qu ầnthể với môi trường, cũng như khả năng đồng hoá và cải t ạo môi tr ường t ốt h ơn. Nh ững tín hi ệu sinhhọc để tạo nên sự liên kết giữa các cá thể trong quần th ể là các pheremon. Pheremon đ ược chiathành pheremon họp đàn, pheremon sinh sản, pheremon báo động, pheremon làm d ấu, do ạnạt..Trong điều kiện mật độ cao, những chất tiết, tiếng rú, k ể c ả nh ững tác đ ộng tâm sinh lý...l ại lànhững tín hiệu kìm hãm nhau.1. Quan hệ cạnh tranh :Đấu tranh trực tiếpĐấu tranh trực tiếp giữa các cá thể trong quần th ể xảy ra do tranh giành v ề n ơi ở, n ơi làm t ổ trongmùa sinh sản, vùng dinh dưỡng... hoặc còn bi ểu hiện trong việc tranh giành con cái c ủa các cá th ểđực trong mùa sinh sản, thường gặp ở nhiều loài động vật, t ừ đ ộng v ật không x ương s ống đ ến đ ộngvật có xương sống như bọ hung, cá chọi, chim, hươu tuần l ộc. Tuy đ ấu tranh quyết li ệt nh ưng conthua cuộc thì bỏ chạy, không đến mức tiêu di ệt k ẻ yếu nh ư trong đ ấu tranh khác loài. H ơn n ữa đâycũng là cách chọn lọc con đực khoẻ trong sinh sản, giúp cho thế hệ con sinh ra có s ức s ống cao h ơn.Quan hệ ký sinh - vật chủSống ký sinh vào đồng loại không phải không có trong các quần th ể nhưng hiếm gặp. Ở một số loài cá sống ở tầng sâu thuộc tổng họ Ceratoidei, loài Edriolychnus schmidtii và Ceratias sp., trong điều kiện sống khó khăn của tầng nước không thể tồn t ại một quần th ể đông , con đựcthích nghi với lối sống ký sinh vào con cái. Do cách s ống nh ư v ậy, con đ ực có kích th ước r ất nh ỏ;một số cơ quan tiêu giảm đi (như mắt); cơ quan tiêu hoá biến đ ổi thành ống ch ứa d ịch; mi ệng bi ếnthành giác hút, bám vào cơ thể con cái và hút dịch, trừ c ơ quan sinh s ản là phát tri ển, đ ảm b ảo đ ủkhả năng tụ tinh cho cá thể cái trong mùa sinh sản.Quan hệ con mồi - vật dữMối quan hệ này thể hiện dưới dạng ăn thịt đồng loại và xu ...