Một số điểm mới về năng lực hành vi dân sự của cá nhân trong bộ Luật Dân sự năm 2015
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.57 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích và đánh giá một số điểm mới của Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 trên cơ sở khắc phục những thiếu sót trong BLDS năm 2005 về năng lực hành vi dân sự của cá nhân như: Bổ sung quy định về người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi, bổ sung quy định những giao dịch dân sự mà nhóm người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được phép tham gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điểm mới về năng lực hành vi dân sự của cá nhân trong bộ Luật Dân sự năm 2015MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦACÁ NHÂN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015Nguyễn Thị Lan1Tóm tắt:Bài viết tập trung phân tích và đánh giá một số điểm mới của Bộ luật dân sự (BLDS)năm 2015 trên cơ sở khắc phục những thiếu sót trong BLDS năm 2005 về năng lực hànhvi dân sự của cá nhân như: Bổ sung quy định về người có khó khăn trong nhận thức vàlàm chủ hành vi, bổ sung quy định những giao dịch dân sự mà nhóm người từ đủ 15 tuổiđến dưới 18 tuổi không được phép tham gia...Từ khóa: cá nhân, năng lực hành vi dân sự của cá nhân.Abstract:The article focuses on analyzing and evaluating some new amendments of the 2015 CivilCode on the basis of overcoming the shortcomings of the 2005 Civil Code’s provisions oncapacity for civil acts of individuals such as new provisions on people with cognitive andbehavioral disabilities, new provisions on civil transactions in which people from 15 to18 years old are not allowed…Keywords: individual, capacity for civil acts of individualsCá nhân là chủ thể đầu tiên của các quan hệ xã hội, là “tổng hòa các mối quan hệxã hội”. Để tham gia vào quan hệ xã hội nói chung và quan hệ dân sự nói riêng thì cánhân phải có tư cách chủ thể. Một trong những yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của cánhân đó chính là năng lực hành vi dân sự, hay nói cách khác nếu như năng lực pháp luậtdân sự của cá nhân chính là điều kiện cần thì để một cá nhân có thể tự mình xác lập thựchiện các hành vi dân sự thì cá nhân đó phải có năng lực hành vi dân sự (NLHVDS), đâychính là điều kiện đủ. BLDS năm 2005 đã quy định cụ thể về NLHVDS của cá nhân vàphân chia thành các mức độ khác nhau, tuy nhiên, quy định về NLHVDS vẫn còn một sốvướng mắc và bất cập. BLDS năm 2015 đã có một số điểm s a đổi, ổ sung liên quanđến chủ thể này, chẳng hạn quy định bổ sung về người có khó khăn trong nhận thức vàlàm chủ hành vi, không s dụng cụm từ “người không có năng lực hành vi dân sự”, quyđịnh cụ thể về phạm vi giao ịch ân sự của nhóm người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 1tuổi được ph p tham gia...1Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương, Email: lannguyen@ftu.edu.vn01. Về thuật ngữ người không có năng lực hành vi dân sựTh o quy định tại Điều 21 BLDS 2005 thì người chưa đủ sáu tuổi được coi làngười không có năng lực hành vi dân sự. Có thể thấy, nhóm người này c n quá ít tuổi,đồng thời, do đ c điểm về thể chất và tâm sinh l của nhóm người này chưa hoàn thiện,o vậy, họ chưa có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình. Tuy nhiên “chưacó” không có ngh a là họ “không có” năng lực hành vi ân sự. BLDS 2015 đã đưa nhómngười này vào nhóm người “chưa thành niên” th o quy định tài Điều 21 BLDS 2015.Th o đó, các giao ịch ân sự của nhóm người này đều phải o người đại iện th o phápluật ác lập và thực hiện. Với quy định này, m c dù về m t bản chất thì không thay đổi,bởi các giao dịch dân sự của nhóm người này vẫn o người đại diện theo pháp luật xáclập và thực hiện nhưng việc không s dụng cụm từ “không có năng lực hành vi dân sự”phù hợp với bản chất pháp lý của nhóm người này.2. Về phạm vi giao dịch dân sự c nhóm ngườii n chưiược ph p h m giTh o quy định tại Khoản 2 Điều 20 BLDS 2005 thì nhóm người này nếu có tài s nriêng o đ m thực hi n ngh a vụ dân sự th có thể tự m nh ác lập thực hi n các giaodịch dân sự mà không c n có sự đ ng của người đ i di n theo pháp luật trừ trườnghợp pháp luật có quy định khác. Th o quy định của BLDS năm 2005 về vấn đề này thìđối với người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến ưới 18 tuổi có thể tự mình xác lập vàthực hiện tất cả các giao dịch dân sự chỉ trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, tuynhiên “trường hợp pháp luật có quy định khác” là những trường hợp nào? Và “có tài sảnriêng để bảo đảm thực hiện ngh a vụ” là bảo đảm thực hiện một phần ngh a vụ hay toànbộ ngh a vụ2? Thì chưa được pháp luật giải thích một cách rõ ràng. Bởi lẽ, trong trườnghợp họ chỉ có tài sản đảm bảo một phần ngh a vụ vậy họ có được toàn quyền xác lập thựchiện giao dịch này hay không? Nếu có thì “phạm vi quyền” được ác định đến đâu? Mộtsố quy định của pháp luật Việt Nam về việc hạn chế quyền của người chưa thành niên khixác lập và thực hiện giao dịch dân sự tuy có quy định nhưng cũng không rõ ràng và đượcquy định rải rác trong các văn ản pháp luật.Về vấn đề này, pháp luật dân sự của một số nước đã có quy định cụ thể. Ví dụ, Bộluật Dân sự Pháp đã ành hẳn một chương (Chương III, Thiên I) quy định về năng lực2Đỗ Văn Đại (chủ biên), 2016, Bình luận khoa học Những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015, NxbHồng Đức, tr.52.1hành vi dân sự đầy đủ khi chưa đến tuổi thành niên. Th o đó, Điều 476 Bộ luật Dân sựPháp quy định: Người chưa thành niên khi kết hôn thì đương nhiên được coi là có nănglực hành vi dân sự. Người chưa thành niên có thể được thẩm phán phụ trách giám hộ raquyết định công nhận năng lực hành vi nếu đã đủ 16 tuổi trong các trường hợp sau đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điểm mới về năng lực hành vi dân sự của cá nhân trong bộ Luật Dân sự năm 2015MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦACÁ NHÂN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015Nguyễn Thị Lan1Tóm tắt:Bài viết tập trung phân tích và đánh giá một số điểm mới của Bộ luật dân sự (BLDS)năm 2015 trên cơ sở khắc phục những thiếu sót trong BLDS năm 2005 về năng lực hànhvi dân sự của cá nhân như: Bổ sung quy định về người có khó khăn trong nhận thức vàlàm chủ hành vi, bổ sung quy định những giao dịch dân sự mà nhóm người từ đủ 15 tuổiđến dưới 18 tuổi không được phép tham gia...Từ khóa: cá nhân, năng lực hành vi dân sự của cá nhân.Abstract:The article focuses on analyzing and evaluating some new amendments of the 2015 CivilCode on the basis of overcoming the shortcomings of the 2005 Civil Code’s provisions oncapacity for civil acts of individuals such as new provisions on people with cognitive andbehavioral disabilities, new provisions on civil transactions in which people from 15 to18 years old are not allowed…Keywords: individual, capacity for civil acts of individualsCá nhân là chủ thể đầu tiên của các quan hệ xã hội, là “tổng hòa các mối quan hệxã hội”. Để tham gia vào quan hệ xã hội nói chung và quan hệ dân sự nói riêng thì cánhân phải có tư cách chủ thể. Một trong những yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của cánhân đó chính là năng lực hành vi dân sự, hay nói cách khác nếu như năng lực pháp luậtdân sự của cá nhân chính là điều kiện cần thì để một cá nhân có thể tự mình xác lập thựchiện các hành vi dân sự thì cá nhân đó phải có năng lực hành vi dân sự (NLHVDS), đâychính là điều kiện đủ. BLDS năm 2005 đã quy định cụ thể về NLHVDS của cá nhân vàphân chia thành các mức độ khác nhau, tuy nhiên, quy định về NLHVDS vẫn còn một sốvướng mắc và bất cập. BLDS năm 2015 đã có một số điểm s a đổi, ổ sung liên quanđến chủ thể này, chẳng hạn quy định bổ sung về người có khó khăn trong nhận thức vàlàm chủ hành vi, không s dụng cụm từ “người không có năng lực hành vi dân sự”, quyđịnh cụ thể về phạm vi giao ịch ân sự của nhóm người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 1tuổi được ph p tham gia...1Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương, Email: lannguyen@ftu.edu.vn01. Về thuật ngữ người không có năng lực hành vi dân sựTh o quy định tại Điều 21 BLDS 2005 thì người chưa đủ sáu tuổi được coi làngười không có năng lực hành vi dân sự. Có thể thấy, nhóm người này c n quá ít tuổi,đồng thời, do đ c điểm về thể chất và tâm sinh l của nhóm người này chưa hoàn thiện,o vậy, họ chưa có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình. Tuy nhiên “chưacó” không có ngh a là họ “không có” năng lực hành vi ân sự. BLDS 2015 đã đưa nhómngười này vào nhóm người “chưa thành niên” th o quy định tài Điều 21 BLDS 2015.Th o đó, các giao ịch ân sự của nhóm người này đều phải o người đại iện th o phápluật ác lập và thực hiện. Với quy định này, m c dù về m t bản chất thì không thay đổi,bởi các giao dịch dân sự của nhóm người này vẫn o người đại diện theo pháp luật xáclập và thực hiện nhưng việc không s dụng cụm từ “không có năng lực hành vi dân sự”phù hợp với bản chất pháp lý của nhóm người này.2. Về phạm vi giao dịch dân sự c nhóm ngườii n chưiược ph p h m giTh o quy định tại Khoản 2 Điều 20 BLDS 2005 thì nhóm người này nếu có tài s nriêng o đ m thực hi n ngh a vụ dân sự th có thể tự m nh ác lập thực hi n các giaodịch dân sự mà không c n có sự đ ng của người đ i di n theo pháp luật trừ trườnghợp pháp luật có quy định khác. Th o quy định của BLDS năm 2005 về vấn đề này thìđối với người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến ưới 18 tuổi có thể tự mình xác lập vàthực hiện tất cả các giao dịch dân sự chỉ trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, tuynhiên “trường hợp pháp luật có quy định khác” là những trường hợp nào? Và “có tài sảnriêng để bảo đảm thực hiện ngh a vụ” là bảo đảm thực hiện một phần ngh a vụ hay toànbộ ngh a vụ2? Thì chưa được pháp luật giải thích một cách rõ ràng. Bởi lẽ, trong trườnghợp họ chỉ có tài sản đảm bảo một phần ngh a vụ vậy họ có được toàn quyền xác lập thựchiện giao dịch này hay không? Nếu có thì “phạm vi quyền” được ác định đến đâu? Mộtsố quy định của pháp luật Việt Nam về việc hạn chế quyền của người chưa thành niên khixác lập và thực hiện giao dịch dân sự tuy có quy định nhưng cũng không rõ ràng và đượcquy định rải rác trong các văn ản pháp luật.Về vấn đề này, pháp luật dân sự của một số nước đã có quy định cụ thể. Ví dụ, Bộluật Dân sự Pháp đã ành hẳn một chương (Chương III, Thiên I) quy định về năng lực2Đỗ Văn Đại (chủ biên), 2016, Bình luận khoa học Những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015, NxbHồng Đức, tr.52.1hành vi dân sự đầy đủ khi chưa đến tuổi thành niên. Th o đó, Điều 476 Bộ luật Dân sựPháp quy định: Người chưa thành niên khi kết hôn thì đương nhiên được coi là có nănglực hành vi dân sự. Người chưa thành niên có thể được thẩm phán phụ trách giám hộ raquyết định công nhận năng lực hành vi nếu đã đủ 16 tuổi trong các trường hợp sau đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế đối ngoại Năng lực hành vi dân sự của cá nhân Giao dịch dân sự Bộ luật dân sự Điểm mới Bộ luật dân sựTài liệu có liên quan:
-
7 trang 434 0 0
-
12 trang 354 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 339 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 328 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 282 0 0 -
Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng điện tử (E-CRM) tại Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
12 trang 262 2 0 -
208 trang 244 0 0
-
13 trang 211 1 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
5 trang 181 0 0