Danh mục tài liệu

Một số điều luật phòng, chống tham nhũng: Phần 2

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.31 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Tìm hiểu luật phòng, chống tham nhũng do Ngọc Linh tuyển chọn, Nhà xuất bản Dân Trí ấn hành 2011. Luật này quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phòng, chống tham nhũng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều luật phòng, chống tham nhũng: Phần 2 LUẬT SỬA ĐỔI,9BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỂU • CỦA LUẬT PHÒNG,9 CHỐNG THAM NHŨNG* • Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 1992 đã đỉcợc sửa đôi, bổ sungmột sổ điều theo Nghị quyết sổ 5 1/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đôi, bố sung một sôđiều cua Luật Phòng, chống tham nhũng. Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng,chống tham nhũng: /. Điều 73 được sửa đỗi, bồ su n g n h ư sau: “Điều 73. Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng 1. Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thamnhũng do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu có tráchnhiệm chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc hoạt độngphòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước.Giúp việc cho Ban chỉ đạo trung ương về phòng,chống tham nhũng có bộ phận thường trực hoạt độngchuyên trách. Luậỉ nùv đã được Quốc hội nước Cộng hòa xa hội chù nghĩaVi(>í Nam khóa Xì ì, kỷ họp íhử nhát íhỏng qua ngày 04 ỉháng 8năm 2007. 63 2. Ban chỉ đạo tỉnh, thành phô trực thuộc Trungương về phòng, chống tham nhũng do Chủ tịch Uyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươnu,đứng đầu có trách nhiệm chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra,đôn đốc hoạt động phòng, chốne tham nhũng troni*phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc T ru n s ương. Banchỉ đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươne, vèphòng, chống tham nhũng có bộ phận giúp việc. 3. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế hoạtđộng của Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chổngtham nhũng, Ban chỉ đạo tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương về phòng, chống tham nhũng do Ưỷ banthường vụ Quốc hội quy định theo đề nghị của Thútướng Chính phủ.” 2. Điều 74 đuợc sửa đổi, bổ sung nhu sau: Điều 74. G iám sát công tác phònR, chỏníìtham nhũng 1. Quốc hội, Uỷ ban T h ư ờ n e vụ Quốc hội giám sátcông tác phòng, chống tham nhũns; trong phạm vicả nước. 2. Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hộitrong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sátcông tác phònẹ ngừa tham nhũng thuộc lĩnh vực domình phụ trách.64công tác phòng ngừa tham nhũng thuộc lĩnh vực domình phụ trách. Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát việc phát hiệnvà xử lý hành vi tham nhũng. 3. Hội đ ồ n s nhân dân các cấp trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của m ình có trách nhiệm giámsát công tác phòng, chống tham nhũng tại địa phương. 4. Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, đạibiểu Hội đồna, nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ,quyền hạn của mình giám sát việc thực hiện các quyđịnh của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.” Điều 2. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày công bố. CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Đã kỷ: N guyễn Phú Trọng 65 NGHỊ BỊNH số 120/2006/NĐ-CP NGÀY 20/10/2010 CỦA C H ÍN H PH ỦQuy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều , của Luật Phòng chổng tham nhũng CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phù ngày 25 tháng 12năm 2001; Căn cứ Luật Phòng, chổng tham nhũng ngày 29tháng 11 năm 2005; Xét đề nghị của Tông Thanh ĩra, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QƯY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định chi tiết và hưcVng dẫn thihành một sổ điều của Luật Phòng, chốne tham nhũngvề các hành vi tham nhũng; công khai, minh bạchtrong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị; chế độthông tin, báo cáo; chế độ kiểm tra, thanh tra việc thực66hiện pháp luật vê phòng, chông tham nhũng; tô cáo vàgiải quyết tổ cáo hành vi tham nhũng; xây dựng vàthực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn; họp tácquốc tế về phòng, chống tham nhũng và một số quyđịnh khác của Luật Phòng, chống tham nhũng. Điều 2. Xác định các hành vi tham nhũng đượcquy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 3 LuậtPhòng, chống tham nhũng Các hành vi tham nhũng được quy định tại cáckhoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và; 7 Điều 3 Luật Phòng, chốngtham nhũng được xác định theo quy định tại Bộ luậtHỉnh sự năm 1999. Điều 3. Xác định các hành vi tham nhũng đượcquy định tại các khoản 8, 9, ỈO, 11 và 12 Điều 3 LuậtPhòne, chốne tham nhũng Các hành vi tham nhũng được quy định tại cáckhoản 8, 9, 10, l ỉ và 12 Điều 3 Luật Phòng, chốngtham nhũng được xác định như sau: 1. Hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thựchiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyếtcông việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địaphương vì vụ lợi bao gồm những hành vi sau đây: a) Đưa hổi lộ, môi giới hổi lộ để được nhận cơchế, chính sách có lợi cho cơ quan, tổ chức, đơn vị,địa phương; 67 b) Đưa hôi lộ, môi giới hôi lộ đê được ưu tiêntron? việc cấp ngân sách cho cơ quan, tổ chức, đơn vị.địa phương; c) Đưa hối lộ, môi giới hổi lộ để được giao, phèduyệt dự án cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; d) Đưa hối lộ, môi giới hổi lộ để được nhận đanhhiệu thi đua, danh hiệu vinh dự nhà nước đối với tập thểvà cá nhân cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; đ) Đưa hối lộ, môi eiới hối lộ để được cấp, duyệtcác chỉ tiêu về tổ chức, biên chế nhà nước cho cơquan, tổ chức, đơn vị, địa phương; e) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để không bị kiểmtra, thanh tra, điều tra, kiểm toán hoặc để làm sai lệchkết quả kiểm tra, thanh tra, điều tra, kiểm toán nhàmche dấu hành vi vi phạm pháp luật; g) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được nhận các lợiích khác cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương. 2. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụngtrái phép tài sản của N hà nước vì vụ lợi bao gồmnhững hành vi sau đây: a) Sử dụng tài sản của Nhà nước vào việc riêng; b) Cho thuê tà ...

Tài liệu có liên quan: