Một số định hướng đổi mới thực tập sư phạm trong chương trình đào tạo giáo viên THPT ở nước ta
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày thực trạng thực tập sư phạm hiện nay và đưa ra một số đề xuất đổi mới thực tập sư phạm theo hướng tăng thời lượng trải nghiệm thực tế và hướng vào việc hình thành năng lực nghề cho sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số định hướng đổi mới thực tập sư phạm trong chương trình đào tạo giáo viên THPT ở nước ta JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 148-154 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THPT Ở NƯỚC TA Nguyễn Thị Kim Dung Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trường Đại học Sư phạm là nơi đào tạo giáo viên, có nghĩa là đào tạo ra nguồn nhân lực có tri thức chuyên ngành vững chắc, có kiến thức sư phạm đồng bộ, đầy đủ và có khả năng áp dụng chúng vào công tác giảng dạy chuyên ngành được đào tạo. Vì vậy, thực tập sư phạm phải được đặc biệt chú trọng trong các chương trình đào tạo giáo viên theo hướng hình thành năng lực nghề cho giáo viên tương lai. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thời lượng dành cho thực tập sư phạm là quá ít và khác nhau giữa các cơ sở đào tạo giáo viên. Cách thức triển khai cũng như đánh giá thực tập sư phạm còn mang nặng tính hình thức, không phản ánh đúng thực chất năng lực tay nghề của giáo sinh... Bài báo trình bày thực trạng thực tập sư phạm hiện nay và đưa ra một số đề xuất đổi mới thực tập sư phạm theo hướng tăng thời lượng trải nghiệm thực tế và hướng vào việc hình thành năng lực nghề cho sinh viên. Từ khóa: Đào tạo giáo viên, thực tập sư phạm.1. Mở đầu Nghiên cứu của các nhà giáo dục Mĩ cho thấy một trong những đặc trưng quantrọng nhất làm nên sự thành công của các chương trình đào tạo giáo viên (ĐTGV) chấtlượng cao chính là nội dung, chương trình thực hành, thực tập sư phạm (TTSP) sâu, rộng,gắn chặt với trường phổ thông. Cuộc nghiên cứu 15.500 các nhà giáo dục Mĩ là nhữngngười đã tốt nghiệp 10-15 năm và 2.300 giáo viên (GV) tương lai đều cho rằng thời gianhọ thực tập ở trường phổ thông là khía cạnh có giá trị nhất trong chương trình ĐTGV củahọ [1]. Qua phỏng vấn của chúng tôi được tiến hành vào tháng 5 năm 2012 với sinh viên(SV) năm cuối và GV trẻ của 3 cơ sở đào tạo (CSĐT) GV là Đại học Sư phạm TP. Hồ ChíMinh, Đại học Cần Thơ và Đại học Tây Nguyên [7] cũng khẳng định TTSP ở trường phổthông giúp họ có được các kĩ năng nghề nghiệp tốt nhất. Điều này không chỉ nhấn mạnhNgày nhận bài: 3-1-2013. Ngày chấp nhận đăng: 14-4-2013Liên hệ: Nguyễn Thị Kim Dung, e-mail: kimdung28863@yahoo.com148 Một số định hướng đổi mới thực tập sư phạm...TTSP là trọng tâm của chương trình ĐTGV, mà còn khẳng định kinh nghiệm dạy học ởcác lớp học thực là quan trọng để học các kĩ năng nghề. Bài viết này đi sâu phân tích thực trạng TTSP hiện nay của các cơ sở ĐTGV lớn củaViệt Nam và bước đầu đưa ra một số đề xuất đổi mới TTSP theo hướng hình thành nănglực nghề cho SV.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng TTSP trong các chương trình ĐTGV2.1.1. Thời lượng TTSP Phân tích Chương trình khung giáo dục đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành theo thông tư số 28/2006/QĐ-BGDĐT ra ngày 28/06/2006 cho thấy: Khối lượngkiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo (trình độ đại học) ngành sư phạm theo thiết kế gồm210 đơn vị học trình (đvht) (1,5 đvht tương đương 1 tín chỉ (TC)), chưa kể phần nội dungvề Giáo dục thể chất (5 đvht) và Giáo dục Quốc phòng (165 tiết) với thời gian đào tạo 4năm. TTSP là một phần độc lập, thiết yếu (bắt buộc) chiếm 10 đvht - chiếm 4,76% khốilượng học tập của chương trình ĐTGV. Trong chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ hiện nay của các cơ sở ĐTGVcho thấy tổng số TC cho toàn bộ khóa học phổ biến trong khoảng 130-132, trong đó thờilượng cụ thể dành cho TTSP và kiến tập sư phạm (KTSP) như sau: Bảng 1: TTSP trong chương trình ĐTGV ở VN Số TC KTSP và TTSP TTSP TT Tên trường Tổng số TC KTSP Số TC Tỉ lệ % TTSPI TTSPII 1. ĐHSP Hà Nội 130 7 TC 5,38 1TC 2 TC 4TC 2. ĐHSP TP HCM 132-138 6 TC 4,35 -4,55 Không Không 6 TC 3. ĐHSP Huế 134 6TC 4,47 1 TC 5 TC 4. ĐHSP Vinh 9 5 TC Không Không 5 TC 5. ĐH Cần Thơ 120 6 TC 5 1 TC 5 TC 6. ĐHSP Thái Nguyên 132 5 TC 3,79 Không 2TC 3 TC 7. ĐH Tây Nguyên 132 7 TC 5,30 2 TC 5 TC Nguồn: Chương trình khung đào tạo giáo viên [5] Như vậy, khối lượng học phần TTSP trong chương trình ĐTGV ở các CSĐT nêutrên có sự khác nhau đáng kể, thấp nhất là 3,79% (Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên)và cao nhất là 5,38% ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số định hướng đổi mới thực tập sư phạm trong chương trình đào tạo giáo viên THPT ở nước ta JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 148-154 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THPT Ở NƯỚC TA Nguyễn Thị Kim Dung Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trường Đại học Sư phạm là nơi đào tạo giáo viên, có nghĩa là đào tạo ra nguồn nhân lực có tri thức chuyên ngành vững chắc, có kiến thức sư phạm đồng bộ, đầy đủ và có khả năng áp dụng chúng vào công tác giảng dạy chuyên ngành được đào tạo. Vì vậy, thực tập sư phạm phải được đặc biệt chú trọng trong các chương trình đào tạo giáo viên theo hướng hình thành năng lực nghề cho giáo viên tương lai. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thời lượng dành cho thực tập sư phạm là quá ít và khác nhau giữa các cơ sở đào tạo giáo viên. Cách thức triển khai cũng như đánh giá thực tập sư phạm còn mang nặng tính hình thức, không phản ánh đúng thực chất năng lực tay nghề của giáo sinh... Bài báo trình bày thực trạng thực tập sư phạm hiện nay và đưa ra một số đề xuất đổi mới thực tập sư phạm theo hướng tăng thời lượng trải nghiệm thực tế và hướng vào việc hình thành năng lực nghề cho sinh viên. Từ khóa: Đào tạo giáo viên, thực tập sư phạm.1. Mở đầu Nghiên cứu của các nhà giáo dục Mĩ cho thấy một trong những đặc trưng quantrọng nhất làm nên sự thành công của các chương trình đào tạo giáo viên (ĐTGV) chấtlượng cao chính là nội dung, chương trình thực hành, thực tập sư phạm (TTSP) sâu, rộng,gắn chặt với trường phổ thông. Cuộc nghiên cứu 15.500 các nhà giáo dục Mĩ là nhữngngười đã tốt nghiệp 10-15 năm và 2.300 giáo viên (GV) tương lai đều cho rằng thời gianhọ thực tập ở trường phổ thông là khía cạnh có giá trị nhất trong chương trình ĐTGV củahọ [1]. Qua phỏng vấn của chúng tôi được tiến hành vào tháng 5 năm 2012 với sinh viên(SV) năm cuối và GV trẻ của 3 cơ sở đào tạo (CSĐT) GV là Đại học Sư phạm TP. Hồ ChíMinh, Đại học Cần Thơ và Đại học Tây Nguyên [7] cũng khẳng định TTSP ở trường phổthông giúp họ có được các kĩ năng nghề nghiệp tốt nhất. Điều này không chỉ nhấn mạnhNgày nhận bài: 3-1-2013. Ngày chấp nhận đăng: 14-4-2013Liên hệ: Nguyễn Thị Kim Dung, e-mail: kimdung28863@yahoo.com148 Một số định hướng đổi mới thực tập sư phạm...TTSP là trọng tâm của chương trình ĐTGV, mà còn khẳng định kinh nghiệm dạy học ởcác lớp học thực là quan trọng để học các kĩ năng nghề. Bài viết này đi sâu phân tích thực trạng TTSP hiện nay của các cơ sở ĐTGV lớn củaViệt Nam và bước đầu đưa ra một số đề xuất đổi mới TTSP theo hướng hình thành nănglực nghề cho SV.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng TTSP trong các chương trình ĐTGV2.1.1. Thời lượng TTSP Phân tích Chương trình khung giáo dục đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành theo thông tư số 28/2006/QĐ-BGDĐT ra ngày 28/06/2006 cho thấy: Khối lượngkiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo (trình độ đại học) ngành sư phạm theo thiết kế gồm210 đơn vị học trình (đvht) (1,5 đvht tương đương 1 tín chỉ (TC)), chưa kể phần nội dungvề Giáo dục thể chất (5 đvht) và Giáo dục Quốc phòng (165 tiết) với thời gian đào tạo 4năm. TTSP là một phần độc lập, thiết yếu (bắt buộc) chiếm 10 đvht - chiếm 4,76% khốilượng học tập của chương trình ĐTGV. Trong chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ hiện nay của các cơ sở ĐTGVcho thấy tổng số TC cho toàn bộ khóa học phổ biến trong khoảng 130-132, trong đó thờilượng cụ thể dành cho TTSP và kiến tập sư phạm (KTSP) như sau: Bảng 1: TTSP trong chương trình ĐTGV ở VN Số TC KTSP và TTSP TTSP TT Tên trường Tổng số TC KTSP Số TC Tỉ lệ % TTSPI TTSPII 1. ĐHSP Hà Nội 130 7 TC 5,38 1TC 2 TC 4TC 2. ĐHSP TP HCM 132-138 6 TC 4,35 -4,55 Không Không 6 TC 3. ĐHSP Huế 134 6TC 4,47 1 TC 5 TC 4. ĐHSP Vinh 9 5 TC Không Không 5 TC 5. ĐH Cần Thơ 120 6 TC 5 1 TC 5 TC 6. ĐHSP Thái Nguyên 132 5 TC 3,79 Không 2TC 3 TC 7. ĐH Tây Nguyên 132 7 TC 5,30 2 TC 5 TC Nguồn: Chương trình khung đào tạo giáo viên [5] Như vậy, khối lượng học phần TTSP trong chương trình ĐTGV ở các CSĐT nêutrên có sự khác nhau đáng kể, thấp nhất là 3,79% (Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên)và cao nhất là 5,38% ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo giáo viên Thực tập sư phạm Đánh giá thực tập sư phạm Chương trình đào tạo giáo viên Phương pháp đào tạo giáo viênTài liệu có liên quan:
-
167 trang 110 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Thực tập sư phạm nhìn từ góc độ người đi thực tập
4 trang 34 0 0 -
Nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa giáo dục tiểu học: Thực trạng, triển vọng và giải pháp
7 trang 33 0 0 -
Báo cáo thực tập sư phạm pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng
29 trang 32 0 0 -
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng chuẩn
9 trang 31 0 0 -
Công tác đào tạo giáo viên và vai trò của các bài tập tâm lí học
6 trang 31 0 0 -
Thực tập sư phạm cho sinh viên Việt Nam dưới góc nhìn so sánh
10 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
10 trang 30 0 0