Danh mục tài liệu

Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam nhằm đáp ứng tốt hơn với nhu cầu của thị trường lao động khi hội nhập AEC

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,000.17 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đang trong giai đoạn gấp rút chuẩn bị cho hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ chính thức được thành lập vào cuối năm 2015. Bên cạnh việc chuẩn bị và hoàn thiện các thể chế, chính sách, các điều kiện gia nhập AEC, Việt Nam cũng cần phải chuẩn bị một nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với nhu cầu của thị trường khi hội nhập AEC. Bài viết phân tích thực trạng chất lượng nhân lực Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam nhằm đáp ứng tốt hơn với nhu cầu của thị trường lao động ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam nhằm đáp ứng tốt hơn với nhu cầu của thị trường lao động khi hội nhập AEC Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 44/Quý III - 2015 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG TỐT HƠN VỚI NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KHI HỘI NHẬP AEC Ths. Lê Thu Huyền, Ths. Nguyễn Thị Hồng Hạnh Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Việt Nam đang trong giai đoạn gấp rút chuẩn bị cho hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ chính thức được thành lập vào cuối năm 2015. Bên cạnh việc chuẩn bị và hoàn thiện các thể chế, chính sách, các điều kiện gia nhập AEC, Việt Nam cũng cần phải chuẩn bị một nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với nhu cầu của thị trường khi hội nhập AEC. Bài viết phân tích thực trạng chất lượng nhân lực Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam nhằm đáp ứng tốt hơn với nhu cầu của thị trường lao động ASEAN. Từ khóa: hội nhập AEC, chất lượng nguồn nhân lực, thị trường lao động AEC Abstract: Viet Nam has been urgently preparing for official establishment of ASEAN Economic Community (AEC) at the end of 2015. Along with preparation and accomplishment of mechanism, policies and AEC entry requirements Viet Nam also needs to prepare high-quality human resources in order to meet the need of market in the era of AEC integration. The article analyzes the status of Vietnamese human resources and proposes some solutions for improving the quality of Vietnamese human resources to better meet the need of ASEAN labor market. Key words: AEC integration, quality of human resources, AEC labor market. 1. Giới thiệu ASEAN là một khu vực kinh tế năng Để tăng cường khả năng chống chọi động với mười quốc gia thành viên có trước biến động kinh tế toàn cầu, duy trì tổng diện tích gần 4,5 triệu km2, dân số khả năng cạnh tranh trước sự trỗi dậy của trên 600 triệu người, tốc độ tăng trưởng Trung Quốc và Ấn Độ, thúc đẩy việc làm kinh tế tương đối cao so với các khu vực đầy đủ và năng suất, và giảm thiểu bất khác trên thế giới. Theo Asia Matters for bình đẳng quá mức, một cộng đồng Kinh America (2014), năm 2013 GDP của tế ASEAN (AEC) sẽ được thành lập vào ASEAN đã tăng 313 USD và GDP bình cuối năm 2015 nhằm tiếp tục duy trì mục quân đầu người của khối đạt 3.852 USD. đích chung là xây dựng một khu vực với Khi AEC thành lập sẽ thúc đẩy tự do hàng “tăng trưởng kinh tế bền vững” kèm theo hóa - dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có “hòa bình, an ninh và ổn định cũng như sự kỹ năng. Điều này hứa hẹn mang đến cho thịnh vượng chung và tiến bộ xã hội”. các quốc gia sự thuận lợi trong phát triển kinh tế và hội nhập, tăng trưởng kinh tế 24 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 44/Quý III - 2015 nhanh hơn, tạo ra nhiều việc làm, thu hút Campuchia và Lào cũng sẽ có mức tăng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ hơn, phân bổ so với trước là 45% và 53%, mặc dù mức nguồn lực tốt hơn, đồng thời năng lực sản tăng tuyệt đối của hai nước này ở quy mô xuất, tính cạnh tranh và sự tham gia vào nhỏ hơn. chuỗi giá trị toàn cầu được tăng cường. Đối với nhu cầu về lao động kỹ thuật Một trong những nội dung cơ bản bậc trung, tổng mức tăng trưởng thấp hơn nhất của AEC là tự do hóa di chuyển lao và nằm ở mức 22%, mặc dù về số tuyệt đối động có kỹ năng giữa các nước ASEAN. mức tăng này là 38 triệu việc làm trong giai Đây là vấn đề được các quốc gia thành đoạn 2010 - 2025. Tác động của Cộng viên đặc biệt quan tâm do hầu hết các đồng kinh tế ASEAN đối với lao động có nước đang ở thời kỳ dồi dào nhất về lực kỹ thuật bậc trung là lớn nhất, đặc biệt ở lượng lao động. Không chỉ đối mặt với Thái Lan, nơi mà tác động này làm tăng tình trạng việc làm và năng lực, trình độ, nhu cầu về lao động bậc trung, ngược với kỹ năng của người lao động, các quốc gia mức giảm theo kịch bản tham chiếu và ở sẽ phải xác định thị trường lao động cho Việt Nam, nơi số lượng lao động bậc trung nguồn nhân lực của nước mình ở cả hiện có thể tăng gấp đôi. tại và tương lai. Trong giai đoạn 2010 – 2025, đối với 2. Nhu cầu nhân lực của thị trường các công việc chỉ yêu cầu kỹ thuật thấp, lao động trong bối cảnh hội nhập AEC cầu lao động tăng 12,4 triệu, tương đương Chuyển dịch cơ cấu do việc hình với 24%, mà một phần là do sự giảm sút thành Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ làm nhu cầu lao động kỹ thuật thấp ở tăng nhu cầu kết hợp các kỹ năng quản lý, Indonesia. Tuy nhiên, lao động kỹ thuật kỹ thuật và các kỹ năng làm việc căn bản. thấp vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng tại Một nghiên cứu6 về mức độ nhu cầu trong một số quốc gia. Ở Campuchia, nhu cầu tương lai của Campuchia, Indonesia, Lào, này sẽ tăng lên 71%, ở Lào là 119% và ở Philipines, Thái Lan và Việt Nam cho thấy Philippines là 62%. Điều này cho thấy nhu cầu đối với nhân công kỹ thuật bậc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: