Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng sư phạm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.26 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phát triển giáo dục và đào tạo là động lực của sự phát triển kinh tế tri thức, là vấn đề có ý nghĩa sống còn trước xu thế toàn cầu hóa. Để thực hiện thành công khâu đột phá chiến lược “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao” trong giai đoạn mới Việt Nam không thể đứng ngoài xu hướng này và dĩ nhiên các trường Sư phạm lại phải gánh một trọng trách vô cùng lớn đó là tạo ra nguồn tài nguyên nhân lực chất lượng cao để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước ngày càng phồn vinh và thịnh vượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng sư phạmKỷ yếu hội thảo khoa học 291 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TS. Nguyễn Thủy Tiên Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường Cao đẳng Sưphạm trong thời gian này là hết sức cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục - đào tạo và xu thế của thời đại. Bởi lẽ, đội ngũ nhà giáo và cánbộ giáo dục đào tạo hiện nay còn tồn tại những bất cập về số lượng, cơ cấu và chấtlượng mà giáo dục giáo dục và đào tạo là nhân tố quan trọng nhất trong bốn trụ cộtchính của nền kinh tế tri thức. Chất lượng nguồn nhân lực, tri thức con người phảithông qua giáo dục mới có thể được cải thiện, phát triển và có giá trị. Trên cơ sở pháttriển giáo dục và đào tạo là động lực của sự phát triển kinh tế tri thức, là vấn đề cóý nghĩa sống còn trước xu thế toàn cầu hoá. Để thực hiện thành công khâu đột pháchiến lược “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượngcao” trong giai đoạn mới Việt Nam không thể đứng ngoài xu hướng này và dĩ nhiêncác trường Sư phạm lại phải gánh một trọng trách vô cùng lớn đó là tạo ra nguồn tàinguyên nhân lực chất lượng cao để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đấtnước ngày càng phồn vinh và thịnh vượng. Do đó, phải nâng cao chất lượng đội ngũgiảng viên ở các trường Sư phạm ở công tác quản lý, phát triển đội ngũ, tính dân chủvà xây dựng cáccchương trình, hành động cụ thể nhằm thực hiện tốt chiến lược giáodục và đào tạo của nhà trường đồng thời thực hiện xã hội hóa giáo dục và hội nhậpquốc tế về giáo dục và đào tạo. 1.1. Đặt vấn đề Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 ở nước ta, việcđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được xem là vấn đề cốt lõi, là mộttrong ba đột phá quan trọng để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại. Chính vì vậy. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIcủa Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định một trong các nhiệm vụ trọng tâm là: “Tiếptục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kếtcấu hạ tầng đồng bộ) cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới môhình tăng trưởng” [5, tr.218]. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là yêu cầu khách quan được bắtnguồn từ thực tiễn của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cáchmạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục được đẩy mạnh, đặc biệt là cuộccách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động đến các nền kinh tế thế giới. Đổi mới, nângcao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo là quá trình cải biến sâu sắc toàn diện,đồng bộ, tích cực, khẩn trương, nhưng phải có lộ trình phù hợp. Trong quá trình cảibiến đó, bên cạnh những thuận lợi và thời cơ cũng có không ít khó khăn và thách thức.292 Kỷ yếu hội thảo khoa học 1.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trongthời gian tới Một trong những vấn đề cấp bách mà chúng ta cần quan tâm hiện nay đó là chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Thực tế, đội ngũ này hiện nay còntồn tại những bất cập về số lượng, cơ cấu và chất lượng. Theo số liệu thống kê, ướctính đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nước ta hiện nay khoảng 1,3 triệungười. Tình trạng thừa, thiếu nhà giáo vẫn còn cục bộ ở một số cấp học; kỹ năng sưphạm của một bộ phận nhà giáo còn yếu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới. Tỷ lệnhà giáo có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ và tin học còn rất thấp. Việc triểnkhai đánh giá nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp, thực hiệnbồi dưỡng thường xuyên chưa phản ánh đúng thực chất. Một số nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục thiếu tâm huyết, vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Thêm vào đó, nănglực thực tiễn của một số bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa tương xứngvới bằng cấp được đào tạo, chưa bắt kịp với yêu cầu của đổi mới với xu thế của thờiđại. Chất lượng đào tạo của các trường sư phạm và trường cán bộ quản lý giáo dục cònnhiều hạn chế. Theo Bộ Giáo dục và Ðào tạo, tính đến năm 2017, cả nước có cơ sởđào tạo giáo viên, gồm: 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp cóngành đào tạo giáo viên, trong đó có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳngsư phạm và 02 trường trung cấp sư phạm. Mặc dù vẫn còn 49 trường sư phạm nhưngtrong thực tiễn gần như tất cả 155 cơ sở đào tạo giáo viên ở nước ta ngoài đào tạo giáoviên còn đào tạo cả các ngành khác. Gần 3 thập kỷ qua Đảng ta lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng sư phạmKỷ yếu hội thảo khoa học 291 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TS. Nguyễn Thủy Tiên Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường Cao đẳng Sưphạm trong thời gian này là hết sức cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục - đào tạo và xu thế của thời đại. Bởi lẽ, đội ngũ nhà giáo và cánbộ giáo dục đào tạo hiện nay còn tồn tại những bất cập về số lượng, cơ cấu và chấtlượng mà giáo dục giáo dục và đào tạo là nhân tố quan trọng nhất trong bốn trụ cộtchính của nền kinh tế tri thức. Chất lượng nguồn nhân lực, tri thức con người phảithông qua giáo dục mới có thể được cải thiện, phát triển và có giá trị. Trên cơ sở pháttriển giáo dục và đào tạo là động lực của sự phát triển kinh tế tri thức, là vấn đề cóý nghĩa sống còn trước xu thế toàn cầu hoá. Để thực hiện thành công khâu đột pháchiến lược “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượngcao” trong giai đoạn mới Việt Nam không thể đứng ngoài xu hướng này và dĩ nhiêncác trường Sư phạm lại phải gánh một trọng trách vô cùng lớn đó là tạo ra nguồn tàinguyên nhân lực chất lượng cao để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đấtnước ngày càng phồn vinh và thịnh vượng. Do đó, phải nâng cao chất lượng đội ngũgiảng viên ở các trường Sư phạm ở công tác quản lý, phát triển đội ngũ, tính dân chủvà xây dựng cáccchương trình, hành động cụ thể nhằm thực hiện tốt chiến lược giáodục và đào tạo của nhà trường đồng thời thực hiện xã hội hóa giáo dục và hội nhậpquốc tế về giáo dục và đào tạo. 1.1. Đặt vấn đề Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 ở nước ta, việcđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được xem là vấn đề cốt lõi, là mộttrong ba đột phá quan trọng để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại. Chính vì vậy. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIcủa Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định một trong các nhiệm vụ trọng tâm là: “Tiếptục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kếtcấu hạ tầng đồng bộ) cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới môhình tăng trưởng” [5, tr.218]. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là yêu cầu khách quan được bắtnguồn từ thực tiễn của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cáchmạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục được đẩy mạnh, đặc biệt là cuộccách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động đến các nền kinh tế thế giới. Đổi mới, nângcao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo là quá trình cải biến sâu sắc toàn diện,đồng bộ, tích cực, khẩn trương, nhưng phải có lộ trình phù hợp. Trong quá trình cảibiến đó, bên cạnh những thuận lợi và thời cơ cũng có không ít khó khăn và thách thức.292 Kỷ yếu hội thảo khoa học 1.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trongthời gian tới Một trong những vấn đề cấp bách mà chúng ta cần quan tâm hiện nay đó là chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Thực tế, đội ngũ này hiện nay còntồn tại những bất cập về số lượng, cơ cấu và chất lượng. Theo số liệu thống kê, ướctính đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nước ta hiện nay khoảng 1,3 triệungười. Tình trạng thừa, thiếu nhà giáo vẫn còn cục bộ ở một số cấp học; kỹ năng sưphạm của một bộ phận nhà giáo còn yếu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới. Tỷ lệnhà giáo có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ và tin học còn rất thấp. Việc triểnkhai đánh giá nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp, thực hiệnbồi dưỡng thường xuyên chưa phản ánh đúng thực chất. Một số nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục thiếu tâm huyết, vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Thêm vào đó, nănglực thực tiễn của một số bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa tương xứngvới bằng cấp được đào tạo, chưa bắt kịp với yêu cầu của đổi mới với xu thế của thờiđại. Chất lượng đào tạo của các trường sư phạm và trường cán bộ quản lý giáo dục cònnhiều hạn chế. Theo Bộ Giáo dục và Ðào tạo, tính đến năm 2017, cả nước có cơ sởđào tạo giáo viên, gồm: 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp cóngành đào tạo giáo viên, trong đó có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳngsư phạm và 02 trường trung cấp sư phạm. Mặc dù vẫn còn 49 trường sư phạm nhưngtrong thực tiễn gần như tất cả 155 cơ sở đào tạo giáo viên ở nước ta ngoài đào tạo giáoviên còn đào tạo cả các ngành khác. Gần 3 thập kỷ qua Đảng ta lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Cao đẳng sư phạm Phát triển kinh tế tri thức Phát triển nguồn nhân lực giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 313 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
5 trang 237 0 0
-
8 trang 128 0 0
-
5 trang 103 0 0
-
30 trang 101 2 0
-
189 trang 92 0 0
-
4 trang 85 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
9 trang 81 0 0