Một số giải pháp xây dựng động cơ học tập tích cực cho sinh viên ở các trường đại học
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số giải pháp xây dựng động cơ học tập tích cực cho sinh viên ở các trường đại học trình bày các nội dung chính sau: Thực trạng động cơ học của SV và xây dựng động cơ học tập cho sinh viên ở các trường đại học hiện nay; Một số giải pháp xây dựng động cơ học tập tích cực cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp xây dựng động cơ học tập tích cực cho sinh viên ở các trường đại học Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Một số giải pháp xây dựng động cơ học tập tích cực cho sinh viên ở các trường đại học Lưu Thị Thảo* *ThS. Trường Đại học Công nghệ Đông Á Received: 4/4/2023; Accepted: 12/4/2023; Published: 17/4/2023 Abstract: Student’s learning motivation is one of the decisive factors to the quality of education and training at university level. Therefore, building motivation, positive learning attitude for students is very necessary; is one of the basic and important solutions, contributing to improving the quality of education and training, meeting the goals and requirements of human resource training in the period of innovation and international integration. Keywords: Learning motivation, students, university.1. Mở đầu 2.1.2. Khái niệm động cơ học tập Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và Có nhiều quan niệm khác nhau về động cơ họcCách mạng Công nghiệp 4.0 hiện nay, nhiệm vụ đào tập. Theo Đoàn Huy Oánh: “Động cơ thúc đẩy họctạo và phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt tập là trạng thái nội tâm lâu dài có hiệu lực giúp HSquan trọng và cấp thiết. Để nâng cao chất lượng giáo duy trì hứng thú và ham muốn tìm tòi học hỏi, vượtdục và đào tạo bậc đại học ở Việt Nam hiện nay thì qua những trở ngại” [3; tr.224].một trong những giải pháp cơ bản và quan trọng đó là Theo Dương Thị Oanh: “Động cơ học tập là yếuxây dựng động cơ, thái độ tập tích cực cho sinh viên tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn(SV). Bởi vì, động cơ học tập là một trong những nhu cầu của người học, định hướng, thúc đẩy và duynhân tố quyết định đến chất lượng, hiệu quả học tập trì hoạt động học tập của người học nhằm chiếm lĩnhcủa người học. Vì vậy, cần nghiên cứu và tìm ra các đối tượng đó”. [5; tr.139].giải pháp xây dựng động cơ học tập tích cực cho SV, Theo Phan Trọng Ngọ: “Động cơ học tập của họcgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo viên là cái mà việc học của họ phải đạt được để thoảbậc đại học. mãn nhu cầu của mình. Nói ngắn gọn, học viên học2. Nội dung nghiên cứu vì cái gì thì đó chính là động cơ học tập của học viên”2.1. Các khái niệm cơ bản [4; tr.233].2.1.1. Khái niệm động cơ Từ các quan niệm trên, có thể khẳng định: Động Thuật ngữ “động cơ” (motivation) có nguồn gốc cơ học tập là yếu tố tâm lý kích thích, thúc đẩy việctừ tiếng Latin “movere”, có nghĩa là “làm cho chuyển học tập, nó phản ánh đối tượng có thể làm thỏa mãnđộng”. Động cơ có thể được phân thành các lực tác nhu cầu chiếm lĩnh tri thức của người học.động bên trong và bên ngoài con người nhằm tạo ra 2.1.3. Vai trò của động cơ học tậpsự kích thích, định hướng, củng cố việc duy trì mục Để nâng cao chất lượng học tập, đòi hỏi SV phảitiêu và nỗ lực tự thân. có động cơ, thái độ học tập đúng đắn. Điều này có Theo Từ điển tiếng Việt: “Động cơ là những gì nghĩa là SV cần phải nỗ lực học tập để nâng cao trithôi thúc con người có những ứng xử nhất định một thức, phát triển nhân cách, có năng lực và đạo đứccách vô thức hay hữu ý và thường gắn liền với những nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu của thị trường laonhu cầu” [6; tr.32]. Theo Nguyễn Quang Uẩn: động và những chuẩn mực của xã hội. Động cơ học“Động cơ là cái thúc đẩy con người hoạt động nhằm tập đóng vai trò rất quan trọng, là “kim chỉ nam”, làthoả mãn nhu cầu, là cái làm nảy sinh tính tích cực và động lực cho hoạt động học tập; đồng thời là nguyênquy định xu hướng của hướng tích cực đó. Động cơ nhân trực tiếp giúp SV duy trì hứng thú và vượt qualà động lực kích thích trực tiếp, là nguyên nhân trực mọi khó khăn để đạt được mục đích đề ra. Động cơtiếp của hành vi” [2; tr.32]. học tập cũng là cơ sở để giải thích tại sao người học Trên cơ sở của những nghiên cứu trên, có thể quan lại nhiệt tình, hứng thú, tích cực và không cảm thấyniệm: Động cơ là sự định hướng, thúc đẩy và duy trì áp lực khi tham gia các hoạt động học tậpmột hoạt động hay hành vi nào đó của chủ thể. 2.2. Thực trạng động cơ học của SV và xây dựng92 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810động cơ học tập cho SV ở các trường đại học hiện khác nhau trên nền tảng phát triển của khoa học côngnay nghệ,… cũng đã tác động tiêu cực đến động cơ học2.2.1. Những ưu điểm tập của SV. Trong những năm qua, các trường đại học rất chú 2.3. Một số giải pháp xây dựng động cơ học tập tíchtrọng xây dựng động cơ, thái độ học tập tích cực cho cực cho SVSV. Đảng ủy, Ban Giám hiệu, đội ngũ cán bộ quản 2.3.1. Nâng cao nhận thức của SV về nhiệm vụ họclý giáo dục và đội ngũ giảng viên (GV) ở các trường tập ở bậc đại họcđại học đã phát huy tốt vai trò trách nhiệm, đề ra Đây là yêu cầu, là giải pháp cơ bản nhằm xâynhiều chủ trương, biện pháp thiết thực và hiệu quả dựng động cơ học tập tích cực cho SV ở bậc đại họctrong giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp xây dựng động cơ học tập tích cực cho sinh viên ở các trường đại học Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Một số giải pháp xây dựng động cơ học tập tích cực cho sinh viên ở các trường đại học Lưu Thị Thảo* *ThS. Trường Đại học Công nghệ Đông Á Received: 4/4/2023; Accepted: 12/4/2023; Published: 17/4/2023 Abstract: Student’s learning motivation is one of the decisive factors to the quality of education and training at university level. Therefore, building motivation, positive learning attitude for students is very necessary; is one of the basic and important solutions, contributing to improving the quality of education and training, meeting the goals and requirements of human resource training in the period of innovation and international integration. Keywords: Learning motivation, students, university.1. Mở đầu 2.1.2. Khái niệm động cơ học tập Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và Có nhiều quan niệm khác nhau về động cơ họcCách mạng Công nghiệp 4.0 hiện nay, nhiệm vụ đào tập. Theo Đoàn Huy Oánh: “Động cơ thúc đẩy họctạo và phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt tập là trạng thái nội tâm lâu dài có hiệu lực giúp HSquan trọng và cấp thiết. Để nâng cao chất lượng giáo duy trì hứng thú và ham muốn tìm tòi học hỏi, vượtdục và đào tạo bậc đại học ở Việt Nam hiện nay thì qua những trở ngại” [3; tr.224].một trong những giải pháp cơ bản và quan trọng đó là Theo Dương Thị Oanh: “Động cơ học tập là yếuxây dựng động cơ, thái độ tập tích cực cho sinh viên tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn(SV). Bởi vì, động cơ học tập là một trong những nhu cầu của người học, định hướng, thúc đẩy và duynhân tố quyết định đến chất lượng, hiệu quả học tập trì hoạt động học tập của người học nhằm chiếm lĩnhcủa người học. Vì vậy, cần nghiên cứu và tìm ra các đối tượng đó”. [5; tr.139].giải pháp xây dựng động cơ học tập tích cực cho SV, Theo Phan Trọng Ngọ: “Động cơ học tập của họcgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo viên là cái mà việc học của họ phải đạt được để thoảbậc đại học. mãn nhu cầu của mình. Nói ngắn gọn, học viên học2. Nội dung nghiên cứu vì cái gì thì đó chính là động cơ học tập của học viên”2.1. Các khái niệm cơ bản [4; tr.233].2.1.1. Khái niệm động cơ Từ các quan niệm trên, có thể khẳng định: Động Thuật ngữ “động cơ” (motivation) có nguồn gốc cơ học tập là yếu tố tâm lý kích thích, thúc đẩy việctừ tiếng Latin “movere”, có nghĩa là “làm cho chuyển học tập, nó phản ánh đối tượng có thể làm thỏa mãnđộng”. Động cơ có thể được phân thành các lực tác nhu cầu chiếm lĩnh tri thức của người học.động bên trong và bên ngoài con người nhằm tạo ra 2.1.3. Vai trò của động cơ học tậpsự kích thích, định hướng, củng cố việc duy trì mục Để nâng cao chất lượng học tập, đòi hỏi SV phảitiêu và nỗ lực tự thân. có động cơ, thái độ học tập đúng đắn. Điều này có Theo Từ điển tiếng Việt: “Động cơ là những gì nghĩa là SV cần phải nỗ lực học tập để nâng cao trithôi thúc con người có những ứng xử nhất định một thức, phát triển nhân cách, có năng lực và đạo đứccách vô thức hay hữu ý và thường gắn liền với những nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu của thị trường laonhu cầu” [6; tr.32]. Theo Nguyễn Quang Uẩn: động và những chuẩn mực của xã hội. Động cơ học“Động cơ là cái thúc đẩy con người hoạt động nhằm tập đóng vai trò rất quan trọng, là “kim chỉ nam”, làthoả mãn nhu cầu, là cái làm nảy sinh tính tích cực và động lực cho hoạt động học tập; đồng thời là nguyênquy định xu hướng của hướng tích cực đó. Động cơ nhân trực tiếp giúp SV duy trì hứng thú và vượt qualà động lực kích thích trực tiếp, là nguyên nhân trực mọi khó khăn để đạt được mục đích đề ra. Động cơtiếp của hành vi” [2; tr.32]. học tập cũng là cơ sở để giải thích tại sao người học Trên cơ sở của những nghiên cứu trên, có thể quan lại nhiệt tình, hứng thú, tích cực và không cảm thấyniệm: Động cơ là sự định hướng, thúc đẩy và duy trì áp lực khi tham gia các hoạt động học tậpmột hoạt động hay hành vi nào đó của chủ thể. 2.2. Thực trạng động cơ học của SV và xây dựng92 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810động cơ học tập cho SV ở các trường đại học hiện khác nhau trên nền tảng phát triển của khoa học côngnay nghệ,… cũng đã tác động tiêu cực đến động cơ học2.2.1. Những ưu điểm tập của SV. Trong những năm qua, các trường đại học rất chú 2.3. Một số giải pháp xây dựng động cơ học tập tíchtrọng xây dựng động cơ, thái độ học tập tích cực cho cực cho SVSV. Đảng ủy, Ban Giám hiệu, đội ngũ cán bộ quản 2.3.1. Nâng cao nhận thức của SV về nhiệm vụ họclý giáo dục và đội ngũ giảng viên (GV) ở các trường tập ở bậc đại họcđại học đã phát huy tốt vai trò trách nhiệm, đề ra Đây là yêu cầu, là giải pháp cơ bản nhằm xâynhiều chủ trương, biện pháp thiết thực và hiệu quả dựng động cơ học tập tích cực cho SV ở bậc đại họctrong giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Tâm lý sư phạm Xây dựng động cơ học tập tích cực Nghiên cứu động cơ học tậpTài liệu có liên quan:
-
11 trang 481 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 391 0 0 -
5 trang 326 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 296 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 206 1 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 191 0 0