
Một số giống mai phổ biến hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giống mai phổ biến hiện nayản tinMột số giống mai phổ biến hiện nayI/ Các giống Mai chuyên dùng để ghép Có nhiều giống, mỗi giống có số cánh và kích thước hoa khác nhau. Hiện có 8 giống thường dùng làm giống ghép là mai giảo lá mỏng, maigiảo lá gai, mai huỳnh tỷ, mai 100 cánh, mai cam, mai thau,mai trắng lá cẩm thạch và mai xanh. Ngoài ra còn có mộtsố giống được sử dụng như mai kem, mai trắng Miến Điện,mai trắng lá xanh.1.1/ Mai giảo lá mỏng Là giống được ưa chuộng nhất hiện nay, chiếm hơn 95%tổng số cây mai ghép. giống mai này sinh trưởng khoẻ, ổnđịnh, chống chịu sâu bệnh khá. Cành màu nâu, phân nhánhmạnh, chiều dài mỗi lóng khoảng 3 – 1 cm. Lá có màuxanh, phiến lá to và mỏng, mép lá hình răng cưa. Hoa nởmàu vàng tươi, cánh hoa thẳng, xếp thành 2 lớp.1.2/ Mai giảo lá gai Là giống đột biến từ mai giảo lá mỏng. giống này sinhtrưởng khoẻ, ít sâu bệnh. Cành to, ít phân nhánh. Mắt láthưa, chiều dài mỗi lóng từ 1 – 2 cm. Lá cứng, màu xanhđậm, phiến lá to và dày, gân lá lộ rõ, mép lá có nhiều răngcưa. Mầm sinh thực to tròn, nụ hoa cứng, cuống nụ mập.Hoa nở vàng tươi, cánh thẳng.1.3/ Mai Huỳnh tỷ Đặc điểm cành nâu, to, mập, có rất nhiều mầm bên nhưngkhả năng phân cành và chống bệnh kém. Mắt lá khít, lácứng dày, gân lá nổi rõ. Hoa màu vàng, 24 cánh xếp thành3 lớp.1.4/ Mai 100 cánh Được phát hiện ở Bến Tre, là giống có hình dáng hoa rấtđặc biệt nên được nhiều người sưu tập, cành nhỏ, nâu đen,lá nhỏ, bề mặt lá bóng, dễ nhận biết. Nụ hoa hình cầu,cuống hoa yếu, dễ rụng. Hoa màu vàng, số lượng cánh hoahơn 100 cánh, cánh hoa xếp thành nhiều lớp như hoa cúc,kích thước hoa giảm dần từ lớp dưới lên lớp trên, cánh hoachi chít, dày đặc. Nhị và nhụy hoa thoái hoá, giống nàykhông hình thành trái và hạt. Hiện nay, Mai 100 cánhkhông còn được ưa chuộng vì hoa thưa (do dễ rụng), hoaquá nhiều cánh, không có nhị và nhụy làm mất vẻ đẹp tự nhiên và mùi hương của hoa. 1.5/ Mai cam Cành nhỏ, màu nâu đen. Lá nhỏ, gân lộ rõ.Mầm sinh thực khi phát động hình thành 6 – 7 nụ, nụ cómàu xanh ánh cam. Nụ hoa khoẻ, ít rụng, nở đều, hoa màucam đậm, 5 – 7 cánh.1.6/ Mai thau Cành mập, màu nâu sáng, mắt lá thưa, lá to. Nụ hoa khoẻ,cuống hoa dài, hoa to, màu cam lợt, 5 – 8 cánh. Do mắt láthưa, ít mầm sinh thực nên hoa trổ thưa. mai thau thườngđược ghép chung với mai vàng và mai cam làm cây ghép 3màu.1.7/ Mai trắng lá cẩm thạch Cành mập, cành và mầm sinh thực khi còn non có màutrắng. Lá non màu trắng, phiến lá mỏng, lá già màu xanhđốm trắng. Nếu cây sinh trưởng trong mát sẽ có tán lá màutrắng. Cây có sức sống kém, dễ nhiễm bệnh. Một cây maitrắng từ lúc ghép đến lúc có hoa nở đẹp phải mất 3 năm.Hoa màu trắng, 5 – 10 cánh. Đây là giống mai trắng phổbiến nhất hiện nay.1.8/ Mai xanh (Phước mai) Giống Phước mai có kiểu hoa rất lạ, cánh hoa màu xanh,hình dạng như lá non nhưng do sinh trưởng kém, hoa dễrụng nên không được ưa chuộng. Hiện nay, rất ít vườn maicó giống này.II/ Các giống mai dùng làm gốc ghép2.1/ Mai tứ quí Đây là giống mai cùng họ với mai vàng, tên khoa học làOchna atropurpurea. Mai tứ quí thường cho bộ rễ lồi rấtđẹp, nhiều nhánh, hoa trổ quanh năm. Hoa màu vàng,thường có 5 cánh, lá đài màu xanh. Khi cánh hoa rụng thì láđài chuyển dần sang màu đỏ. Do đặc tính ra hoa ở đầucành, hoa hình thành trên nhánh non, nên có thể cắt tỉa câylúc 45 ngày trước Tết để có cây mai tứ quí trổ hoa nhiềuvào dịp Tết.Mai tứ quí được xem như là nguồn nguyên liệu làm gốcghép tốt nhất so với các giống khác. Vì, cành ghép trên gốcmai này thường sinh trưởng khoẻ, ít sâu bệnh, hoa to, bềnvà đẹp.2.2/ Mai châu Hoa to, 5 – 10 cánh, cánh nhọn màu vàng. Thân có lớp vỏdày nên cành ghép mọc khoẻ.2.3/ Mai sẻ Hoa màu vàng, 5 cánh, kích thước hoa nhỏ, mật độ hoadày đặc trên cành. Thân có lớp vỏ mỏng nên lúc còn non,cành ghép dễ bị rơi ra khỏi than khi gặp gió mạnh.2.4/ Mai rừng Mai mọc hoang tại các vùng rừng núi. Thân có lớp vỏdày. Rễ trụ đâm sâu trong đất, ít rễ cám. Tỉ lệ khi trồng gốcghép thường cao hơn các loại gốc ghép khác do gốc mairừng thường bị cắt rễ cái, bầu đất thường bị vỡ, rễ cám ít,dễ bị đứt.KS. Lê Thị Nghiêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên tài nguyên rừng các loài giống mai kỹ thuật trồng hoa maiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 192 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 112 3 0 -
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 107 0 0 -
103 trang 93 0 0
-
70 trang 93 0 0
-
90 trang 83 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 58 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 44 0 0 -
Xuất khẩu gỗ Việt Nam 2005 - 2010
11 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ: Bài 1 – ThS. Nguyễn Quốc Bình
0 trang 42 0 0 -
Tiểu luận Môi trường và ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người
22 trang 38 0 0 -
Thống kê và tin học trong lâm nghiệp (Cao học)
79 trang 35 0 0 -
Quá trình sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quốc doanh và định hướng giải pháp
4 trang 35 0 0 -
28 trang 35 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua máy nước nóng năng lượng mặt trời của hộ gia đình tại Việt Nam
16 trang 34 0 0 -
Bài giảng môn học Thực vật rừng
98 trang 33 0 0