Một số phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc Khmer ở Trường Đại học Bạc Liêu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc Khmer ở Trường Đại học Bạc Liêu" đã thu thập các tài liệu có liên quan đến giáo dục văn hóa dân tộc thiểu số của Đảng và Nhà nước cũng như chính sách ưu tiên trong giáo dục, đào tạo đối với người dân tộc thiểu số, trong đó có chính sách đối với dân tộc người Khmer của tỉnh Bạc Liêu và của Trường Đại học Bạc Liêu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc Khmer ở Trường Đại học Bạc Liêu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU TS. Nguyễn Phước Hoàng40Tóm tắt: Giáo dục văn hóa dân tộc là một trong những hoạt động giáo dục quan trọng ở cáctrường phổ thông cho đến bậc đại học, trong đó có Trường Đại học Bạc Liêu. Bởi đây là trườngđại học ở địa phương, đóng trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và nơi đây chủ thể văn hóa có ba dân tộcanh em cùng cộng cư: Kinh, Hoa, Khmer. Đặc biệt, dân tộc Khmer nơi đây mang nét văn hóa hếtsức đặc sắc góp phần làm phong phú thêm cho dòng văn chung của cư dân vùng đất này, nhất làtrong thời kì hội nhập và phát triển hiện nay. Vì vậy, Trường Đại học Bạc Liêu đã và đang quantâm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, trong đó có dân tộc Khmer thông qua một sốphương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc thiểu số này nhằm gópphần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.Từ khóa: Giáo dục, văn hóa dân tộc, bảo tồn, phát huy, giá trịAstrsact: National cultural education is one of the important educational activities in schools upto university level, including Bac Lieu University. Because this is a local university, locatedin Bac Lieu province and here the cultural subject has three ethnic groups residing in the samecommunity: Kinh, Chinese, Khmer. In particular, the Khmer people here have a very uniqueculture that contributes to enriching the common culture of the inhabitants of this land,especially in the current period of integration and development. Therefore, Bac LieuUniversity has been paying attention to preserving and promoting national cultural values,including the Khmer ethnic group through a number of methods and forms of organizing theseethnic minority cultural education activities in order to contribute to improving thecomprehensive education quality of the school.Keywords: Education, national culture, preservation, promotion, values1. Đặt vấn đề Tỉnh Bạc Liêu thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long được lưu dân tứ xứ tìm đếnđây để khai hoang, lập nghiệp khá muộn so với các tỉnh thành khác trong khu vực. Chủ nhâncủa vùng đất này chủ yếu là ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, trong đó, dân tộc Khmer là ngườibản địa mang những nét văn hóa hết sức đặc sắc góp phần tạo nên dòng văn hóa chung củacư dân nơi đây. Vì vậy, việc giáo dục cho thế hệ trẻ biết ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa tốt đẹp của dân tộc nói chung, dân tộc thiểu số Khmer nói riêng trong thời kỳ hộinhập và phát triển hiện nay là yêu cầu hết sức cấp thiết. Trường Đại học Bạc Liêu là trường đại học công lập được thành lập theo Quyết địnhsố 1558/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Với sứ mạng là đào tạo nguồn40 . Trường Đại học Bạc Liêu 161nhân lực có trình độ cao, đa lĩnh vực, nghiên cứu khoa học, đặc biệt trong quá trình đào tạo,nhà trường luôn luôn quan giáo dục văn hóa dân tộc nói chung, dân tộc thiểu số Khmer nóiriêng nhằm giúp cho thế hệ trẻ giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nét đẹp văn hóa vùng miềnđể tự tin và tự hào trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Giáo dục văn hóa dân tộc nói chung, dân tộc người Khmer nói riêng là nhiệm vụ quantrọng của nhà trường nhằm bảo vệ khối đoàn kết dân tộc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trongthời kì hội nhập, phát triển hiện nay. Theo “Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII vềXây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” xác định vănhóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triểnkinh tế - xã hội; nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồngcác dân tộc Việt Nam.” (Đảng cộng sản Việt Nam, 1998). Hay, Nghị quyết Hội nghị Trungương 9 khóa XI xác định: “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêucầu phát triển bền vững đất nước tiếp tục khẳng định quan điểm xây dựng văn hóa thực sự trởthành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sựphát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh; xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc,nhân văn, dân chủ và khoa học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2014). Nghị quyết cũng nhấnmạnh “nhiệm vụ giữ gìn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng nói,chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; chủ động đón nhận cơ hội phát triển, vượt qua tháchthức để giữ gìn, hoàn thiện bản sắc văn hóa dân tộc.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2014). Tiếp đến là trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng cũng đã chỉ rõ: “Khắc phục sự chênhlệch về trình độ phát triển và đời sống văn hóa giữa các vùng, miền, các giai tầng xã hội, đặcbiệt quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số... Quan tâm, tạođiều kiện phát triển văn hóa, văn nghệ của các dân tộc thiểu số.” (Đảng Cộng sản Việt Nam,2021). Như vậy, giáo dục văn hóa dân tộc nói chung, dân tộc người Khmer nói riêng có thểhiểu là giáo dục cho sinh viên hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ vật chấtlẫn tinh thần của các dân tộc mình. Từ đó giúp cho các em có ý thức tôn trọng, giữ gìn và pháthuy những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp ấy vào trong thời đại mới hiện nay. Phương pháp giáo dục được hiểu là cách thức, con đường để định hướng người họcchiếm lĩnh kiến thức. Còn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục là tổ chức các sự kiện quan trọng có ý nghĩagiáo dục.2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện bài viết, người viết đã thu thập các tài liệu có liên quan đến giáo dục vănhóa dân tộc thiểu số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc Khmer ở Trường Đại học Bạc Liêu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU TS. Nguyễn Phước Hoàng40Tóm tắt: Giáo dục văn hóa dân tộc là một trong những hoạt động giáo dục quan trọng ở cáctrường phổ thông cho đến bậc đại học, trong đó có Trường Đại học Bạc Liêu. Bởi đây là trườngđại học ở địa phương, đóng trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và nơi đây chủ thể văn hóa có ba dân tộcanh em cùng cộng cư: Kinh, Hoa, Khmer. Đặc biệt, dân tộc Khmer nơi đây mang nét văn hóa hếtsức đặc sắc góp phần làm phong phú thêm cho dòng văn chung của cư dân vùng đất này, nhất làtrong thời kì hội nhập và phát triển hiện nay. Vì vậy, Trường Đại học Bạc Liêu đã và đang quantâm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, trong đó có dân tộc Khmer thông qua một sốphương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc thiểu số này nhằm gópphần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.Từ khóa: Giáo dục, văn hóa dân tộc, bảo tồn, phát huy, giá trịAstrsact: National cultural education is one of the important educational activities in schools upto university level, including Bac Lieu University. Because this is a local university, locatedin Bac Lieu province and here the cultural subject has three ethnic groups residing in the samecommunity: Kinh, Chinese, Khmer. In particular, the Khmer people here have a very uniqueculture that contributes to enriching the common culture of the inhabitants of this land,especially in the current period of integration and development. Therefore, Bac LieuUniversity has been paying attention to preserving and promoting national cultural values,including the Khmer ethnic group through a number of methods and forms of organizing theseethnic minority cultural education activities in order to contribute to improving thecomprehensive education quality of the school.Keywords: Education, national culture, preservation, promotion, values1. Đặt vấn đề Tỉnh Bạc Liêu thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long được lưu dân tứ xứ tìm đếnđây để khai hoang, lập nghiệp khá muộn so với các tỉnh thành khác trong khu vực. Chủ nhâncủa vùng đất này chủ yếu là ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, trong đó, dân tộc Khmer là ngườibản địa mang những nét văn hóa hết sức đặc sắc góp phần tạo nên dòng văn hóa chung củacư dân nơi đây. Vì vậy, việc giáo dục cho thế hệ trẻ biết ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa tốt đẹp của dân tộc nói chung, dân tộc thiểu số Khmer nói riêng trong thời kỳ hộinhập và phát triển hiện nay là yêu cầu hết sức cấp thiết. Trường Đại học Bạc Liêu là trường đại học công lập được thành lập theo Quyết địnhsố 1558/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Với sứ mạng là đào tạo nguồn40 . Trường Đại học Bạc Liêu 161nhân lực có trình độ cao, đa lĩnh vực, nghiên cứu khoa học, đặc biệt trong quá trình đào tạo,nhà trường luôn luôn quan giáo dục văn hóa dân tộc nói chung, dân tộc thiểu số Khmer nóiriêng nhằm giúp cho thế hệ trẻ giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nét đẹp văn hóa vùng miềnđể tự tin và tự hào trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Giáo dục văn hóa dân tộc nói chung, dân tộc người Khmer nói riêng là nhiệm vụ quantrọng của nhà trường nhằm bảo vệ khối đoàn kết dân tộc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trongthời kì hội nhập, phát triển hiện nay. Theo “Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII vềXây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” xác định vănhóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triểnkinh tế - xã hội; nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồngcác dân tộc Việt Nam.” (Đảng cộng sản Việt Nam, 1998). Hay, Nghị quyết Hội nghị Trungương 9 khóa XI xác định: “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêucầu phát triển bền vững đất nước tiếp tục khẳng định quan điểm xây dựng văn hóa thực sự trởthành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sựphát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh; xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc,nhân văn, dân chủ và khoa học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2014). Nghị quyết cũng nhấnmạnh “nhiệm vụ giữ gìn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng nói,chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; chủ động đón nhận cơ hội phát triển, vượt qua tháchthức để giữ gìn, hoàn thiện bản sắc văn hóa dân tộc.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2014). Tiếp đến là trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng cũng đã chỉ rõ: “Khắc phục sự chênhlệch về trình độ phát triển và đời sống văn hóa giữa các vùng, miền, các giai tầng xã hội, đặcbiệt quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số... Quan tâm, tạođiều kiện phát triển văn hóa, văn nghệ của các dân tộc thiểu số.” (Đảng Cộng sản Việt Nam,2021). Như vậy, giáo dục văn hóa dân tộc nói chung, dân tộc người Khmer nói riêng có thểhiểu là giáo dục cho sinh viên hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ vật chấtlẫn tinh thần của các dân tộc mình. Từ đó giúp cho các em có ý thức tôn trọng, giữ gìn và pháthuy những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp ấy vào trong thời đại mới hiện nay. Phương pháp giáo dục được hiểu là cách thức, con đường để định hướng người họcchiếm lĩnh kiến thức. Còn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục là tổ chức các sự kiện quan trọng có ý nghĩagiáo dục.2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện bài viết, người viết đã thu thập các tài liệu có liên quan đến giáo dục vănhóa dân tộc thiểu số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Văn hóa dân tộc Khmer Giáo dục văn hóa dân tộc Khmer Hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc Trường Đại học Bạc LiêuTài liệu có liên quan:
-
15 trang 164 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 106 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 90 1 0 -
18 trang 79 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 70 0 0 -
21 trang 70 0 0
-
4 trang 70 0 0
-
13 trang 66 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 65 0 0 -
8 trang 64 0 0