Một số tính chất cơ bản của hàm dẫn xuất
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.24 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra chứng minh cho một số định lý cơ bản về hàm dẫn xuất của đại lượng ngẫu nhiên nhận các giá trị nguyên, không âm. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tính chất cơ bản của hàm dẫn xuất TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 51.2020 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ ẢN CỦA HÀM DẪN XUẤT Nguyễn Mạnh Hùng1 TÓM TẮT Bài báo đưa ra chứng minh cho một số định lý cơ bản về hàm dẫn xuất của đại lượng ngẫu nhiên nhận các giá trị nguyên, không âm. Từ khóa: Hàm dẫn uất, đại lượng ngẫu nhiên nguyên, không âm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta đều biết: mỗi phân phối xác suất đều đƣợc xác định một cách duy nhất bởi một hàm đặc trƣng t E eitX . Tuy nhiên việc nghiên cứu các hàm đặc trƣng nói chung phức tạp và đòi hỏi vận dụng lý thuyết hàm biến phức. Đối với các đại lƣợng ngẫu nhiên nhận giá trị nguyên, không âm có một cách khác đơn giản hơn để nghiên cứu phân phối xác suất, đó là nghiên cứu thông qua những hàm biến thực dạng đa thức hoặc chuỗi, gọi là các hàm dẫn xuất. Trong bài báo này chúng tôi chứng minh các tính chất cơ bản của hàm dẫn xuất mà trong tài liệu [1] không trình bày hoặc trình bày chƣa cụ thể. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Định nghĩa 2.1. [1] Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X nhận các giá trị nguyên, không âm với P( X i) pi , (i 0,1, 2, ...) . Hàm số f ( s) Es X pi si đƣợc gọi là i 0 hàm dẫn xuất của đại lƣợng ngẫu nhiên X . Nhận xét 2.1. Nếu f (s) là hdx của đại lƣợng ngẫu nhiên X thì f (eit ) là hàm đặc trƣng của nó. Ví dụ 2.1. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân bố xác suất nhƣ sau: X 0 1 2 3 4 5 P 0,1 0,15 0,25 0,2 0,1 0,2 Theo định nghĩa 1.1, hàm dẫn xuất của X là f (s) Es X 0,1 0,15s 0, 25 s 2 0, 2 s3 0,1 s 4 0, 2s5 . Ví dụ 2.2. [2] Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân phối xác suất nhị thức với tham số n, p . Theo định nghĩa 1.1, hàm dẫn xuất của X là n n f (s) Es X Cni pi q ni si Cni ps q n i . i i 0 i 0 1 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 51.2020 Biểu thức cuối cùng chính là khai triển nhị thức Newton ps q . n Vậy hàm dẫn xuất của đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối nhị thức với tham số n, p là f s ps q . n Ví dụ 2.3. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân phối xác suất Poisson với tham số 0 . Theo định nghĩa 1.1, hàm dẫn xuất của X là i e i s e i f ( s) Es s e .es e . X s 1 i 0 i! i 0 i! Vậy hàm dẫn xuất của đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối Poisson với tham số f s e s 1 0 là: . Định nghĩa 2.2. ([1]) Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X nhận các giá trị nguyên không âm với P( X i) qi , (i 0,1, 2,...). Hàm số g ( s) qi s i đƣợc gọi là hàm dẫn i 0 xuất phụ của đại lƣợng ngẫu nhiên X . Ví dụ 2.4. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân bố xác suất nhƣ sau: X 0 1 2 X 0 1 2 P 0,1 0,5 0,4 Q 0,9 0,4 0 Theo định nghĩa 1.2, hàm dẫn xuất của X là: g (s) 0,9 0, 4s . Ví dụ 2.5. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân phối xác suất Poisson với tham số 0 . Theo Định nghĩa 1.2, hàm dẫn xuất của X là 1 e s 1 k e i g ( s) s . i 0 k i 1 k ! 1 s H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tính chất cơ bản của hàm dẫn xuất TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 51.2020 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ ẢN CỦA HÀM DẪN XUẤT Nguyễn Mạnh Hùng1 TÓM TẮT Bài báo đưa ra chứng minh cho một số định lý cơ bản về hàm dẫn xuất của đại lượng ngẫu nhiên nhận các giá trị nguyên, không âm. Từ khóa: Hàm dẫn uất, đại lượng ngẫu nhiên nguyên, không âm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta đều biết: mỗi phân phối xác suất đều đƣợc xác định một cách duy nhất bởi một hàm đặc trƣng t E eitX . Tuy nhiên việc nghiên cứu các hàm đặc trƣng nói chung phức tạp và đòi hỏi vận dụng lý thuyết hàm biến phức. Đối với các đại lƣợng ngẫu nhiên nhận giá trị nguyên, không âm có một cách khác đơn giản hơn để nghiên cứu phân phối xác suất, đó là nghiên cứu thông qua những hàm biến thực dạng đa thức hoặc chuỗi, gọi là các hàm dẫn xuất. Trong bài báo này chúng tôi chứng minh các tính chất cơ bản của hàm dẫn xuất mà trong tài liệu [1] không trình bày hoặc trình bày chƣa cụ thể. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Định nghĩa 2.1. [1] Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X nhận các giá trị nguyên, không âm với P( X i) pi , (i 0,1, 2, ...) . Hàm số f ( s) Es X pi si đƣợc gọi là i 0 hàm dẫn xuất của đại lƣợng ngẫu nhiên X . Nhận xét 2.1. Nếu f (s) là hdx của đại lƣợng ngẫu nhiên X thì f (eit ) là hàm đặc trƣng của nó. Ví dụ 2.1. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân bố xác suất nhƣ sau: X 0 1 2 3 4 5 P 0,1 0,15 0,25 0,2 0,1 0,2 Theo định nghĩa 1.1, hàm dẫn xuất của X là f (s) Es X 0,1 0,15s 0, 25 s 2 0, 2 s3 0,1 s 4 0, 2s5 . Ví dụ 2.2. [2] Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân phối xác suất nhị thức với tham số n, p . Theo định nghĩa 1.1, hàm dẫn xuất của X là n n f (s) Es X Cni pi q ni si Cni ps q n i . i i 0 i 0 1 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 51.2020 Biểu thức cuối cùng chính là khai triển nhị thức Newton ps q . n Vậy hàm dẫn xuất của đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối nhị thức với tham số n, p là f s ps q . n Ví dụ 2.3. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân phối xác suất Poisson với tham số 0 . Theo định nghĩa 1.1, hàm dẫn xuất của X là i e i s e i f ( s) Es s e .es e . X s 1 i 0 i! i 0 i! Vậy hàm dẫn xuất của đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối Poisson với tham số f s e s 1 0 là: . Định nghĩa 2.2. ([1]) Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X nhận các giá trị nguyên không âm với P( X i) qi , (i 0,1, 2,...). Hàm số g ( s) qi s i đƣợc gọi là hàm dẫn i 0 xuất phụ của đại lƣợng ngẫu nhiên X . Ví dụ 2.4. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân bố xác suất nhƣ sau: X 0 1 2 X 0 1 2 P 0,1 0,5 0,4 Q 0,9 0,4 0 Theo định nghĩa 1.2, hàm dẫn xuất của X là: g (s) 0,9 0, 4s . Ví dụ 2.5. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân phối xác suất Poisson với tham số 0 . Theo Định nghĩa 1.2, hàm dẫn xuất của X là 1 e s 1 k e i g ( s) s . i 0 k i 1 k ! 1 s H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính chất cơ bản hàm dẫn xuất Hàm dẫn xuất Đại lượng ngẫu nhiên Hàm dẫn xuất của đại lượng ngẫu nhiên Thống kê toán họcTài liệu có liên quan:
-
19 trang 281 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Phần 1
91 trang 122 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 6: Kiểm định giả thuyết thống kê (Trường ĐH Thương mại)
58 trang 115 0 0 -
Giáo trình Xác suất và thống kê: Phần 1 (Tái bản lần thứ mười)
79 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế: Phần 1
187 trang 62 1 0 -
Giáo trình Xác suất và Thống kê - PGS.TS. Phạm Văn Kiều
253 trang 51 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Phần 1 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
77 trang 49 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2020 - Đề số 07 (18/07/2020)
1 trang 48 0 0 -
Xác suất và thống kê toán: Hướng dẫn giải bài tập - Phần 1
106 trang 43 0 0 -
Giáo trình Toán ứng dụng trong tin học
273 trang 42 0 0