Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.55 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu lí luận và phân tích quản lý hoạt động mà trường đại học cần hỗ trợ trình bày trong bài viết "Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp" góp phần xây dựng cơ sở lí luận của vấn đề xây dựng cơ chế, chính sách khởi nghiệp ở trường đại học; có thể làm tài liệu tham khảo và định hướng cho trường đại học xây dựng cơ chế, chính sách khởi nghiệp trong thực tiễn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ sinh viên khởi nghiệpKỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế năm 2023: HƯỚNG NGHIỆP, KHỞI NGHIỆP TRONG THỜI ĐẠI SỐ - GIẢI PHÁP CHO GIÁO DỤC VIỆT NAMHuỳnh Tấn Tuấn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP Huỳnh Tấn Tuấn(*) Tóm tắt Căn cứ Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (Thủ tướng Chính phủ, 2017), có thể thấy hoạt động hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp của trường đại học có vai trò quan trọng. Hoạt động xây dựng cơ chế, chính sách về hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên cần được thực hiện và được quan tâm trong hỗ trợ khởi nghiệp. Vì thế, hoạt động này cần được quản lý trong khuôn khổ nhà trường theo hướng tiếp cận quản lý hoạt động theo chu trình Lập kế hoạch- Thực hiện – Kiểm tra- Cải tiến. Quản lý hoạt động xây dựng cơ chế chính sách chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố từ chủ thể quản lý, cán bộ hỗ trợ đến các văn bản pháp lý ban hành. Kết quả nghiên cứu lí luận và phân tích quản lý hoạt động mà trường đại học cần hỗ trợ trình bày trong bài viết góp phần xây dựng cơ sở lí luận của vấn đề xây dựng cơ chế, chính sách khởi nghiệp ở trường đại học; có thể làm tài liệu tham khảo và định hướng cho trường đại học xây dựng cơ chế, chính sách khởi nghiệp trong thực tiễn hiện nay. Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để tiếp tục các nghiên cứu về thực trạng các trường đại học giáo dục và đào tạo khởi nghiệp. Từ khóa: Hỗ trợ khởi nghiệp, xây dựng cơ chế chính sách, quản lý hoạt động. SOME THEORETICAL ISSUES RELATING TO MANAGING THE FORMULATING OF MECHANISMS AND POLICIES TO SUPPORT STUDENT ENTREPRENEURSHIP Abstract: Based on the project ‘Supporting Students in starting a business up to 2025’ (Prime Minister, 2017), it is evident that supporting university(*) ThS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 526 HUYNH TAN TUAN student entrepreneurship plays a crucial role. Formulating mechanisms and policies to support student entrepreneurship needs to be implemented and given due attention. The article emphasizes the need to develop mechanisms and policies to promote student entrepreneurship, which should be managed within the university framework using a cyclical approach involving planning, execution, monitoring, and improvement. It acknowledges that the development of these mechanisms and policies is influenced by various factors, such as managing authorities, support personnel, and legal documents. The study contributes to the theoretical foundation for creating entrepreneurial mechanisms and policies at the university level and can serve as a reference for universities seeking to enhance their entrepreneurial initiatives. Researchers may also use this as a basis for further studies on the current state of entrepreneurial education and training at universities. Keywords: Entrepreneurial support, mechanism and policy formulation, activity management.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khởi nghiệp góp phần quan trọng vào sự phát triển của mỗi quốc gia. Sinh viênlà lực lượng đang ở lứa tuổi thanh niên với giai đoạn sức khỏe tốt nhất trong một đờingười và trí tuệ minh mẫn, đang được đào tạo kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp mộtcách khoa học ở giảng đường đại học. Với sự nhiệt tình của tuổi trẻ, sinh viên cũng lànhững người sẵn sàng làm lại khi bị thất bại. Vì thế, sinh viên là đối tượng được nhiềuquốc gia quan tâm trong hoạt động khởi nghiệp. Để tạo thuận lợi cho sinh viên khởinghiệp thành công, trường đại học cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ như cho vay, tàitrợ, nghiên cứu và phát triển, ưu đãi thuế, tài chính, đầu tư mạo hiểm. Nhận thức được tầm quan trọng của khởi nghiệp; tăng cường nhận thức về vịtrí, vai trò, của khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Các trường đại học tập trung xâydựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách… Đồng bộ hóa các quy định, quy chế,chính sách có liên quan; có cơ chế thí điểm, đầu tư mạo hiểm, tạo điều kiện, môitrường thuận lợi cho sinh viên khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Do đó, quản lý cơ chế,chính sách, khởi nghiệp cho sinh viên theo kế hoạch; nhầm tạo điều kiện tốt nhất chosinh viên thực hiện hóa ý tưởng.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ, CHÍNHSÁCH KHỞI NGHIỆP Nghiên cứu của Stephen và cộng sự (2005) cho rằng chính sách hỗ trợ từ chính 527Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế năm 2023: HƯỚNG NGHIỆP, KHỞI NGHIỆP TRONG THỜI ĐẠI SỐ - GIẢI PHÁP CHO GIÁO DỤC VIỆT NAMphủ đối với khởi nghiệp là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động khởi sựdoanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của Sambharya (1995) cho thấy các quốc gia đặt racác yêu cầu khác nhau về vốn tối thiểu, an toàn tiêu dùng, giấy phép kinh doanh, luậtlao động và các thủ tục khác để bắt đầu khởi nghiệp. Theo nghiên cứu của Khoury(2011) và Prasad (2014), thể chế chính thức, hệ thống tư pháp không công bằng theolợi ích nhóm, tiếp cận hạn chế về giáo dục hoặc lợi ích công cộng, hạn chế tự do dânsự,… có tác động tiêu cực đến cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ sinh viên khởi nghiệpKỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế năm 2023: HƯỚNG NGHIỆP, KHỞI NGHIỆP TRONG THỜI ĐẠI SỐ - GIẢI PHÁP CHO GIÁO DỤC VIỆT NAMHuỳnh Tấn Tuấn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP Huỳnh Tấn Tuấn(*) Tóm tắt Căn cứ Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (Thủ tướng Chính phủ, 2017), có thể thấy hoạt động hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp của trường đại học có vai trò quan trọng. Hoạt động xây dựng cơ chế, chính sách về hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên cần được thực hiện và được quan tâm trong hỗ trợ khởi nghiệp. Vì thế, hoạt động này cần được quản lý trong khuôn khổ nhà trường theo hướng tiếp cận quản lý hoạt động theo chu trình Lập kế hoạch- Thực hiện – Kiểm tra- Cải tiến. Quản lý hoạt động xây dựng cơ chế chính sách chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố từ chủ thể quản lý, cán bộ hỗ trợ đến các văn bản pháp lý ban hành. Kết quả nghiên cứu lí luận và phân tích quản lý hoạt động mà trường đại học cần hỗ trợ trình bày trong bài viết góp phần xây dựng cơ sở lí luận của vấn đề xây dựng cơ chế, chính sách khởi nghiệp ở trường đại học; có thể làm tài liệu tham khảo và định hướng cho trường đại học xây dựng cơ chế, chính sách khởi nghiệp trong thực tiễn hiện nay. Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để tiếp tục các nghiên cứu về thực trạng các trường đại học giáo dục và đào tạo khởi nghiệp. Từ khóa: Hỗ trợ khởi nghiệp, xây dựng cơ chế chính sách, quản lý hoạt động. SOME THEORETICAL ISSUES RELATING TO MANAGING THE FORMULATING OF MECHANISMS AND POLICIES TO SUPPORT STUDENT ENTREPRENEURSHIP Abstract: Based on the project ‘Supporting Students in starting a business up to 2025’ (Prime Minister, 2017), it is evident that supporting university(*) ThS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 526 HUYNH TAN TUAN student entrepreneurship plays a crucial role. Formulating mechanisms and policies to support student entrepreneurship needs to be implemented and given due attention. The article emphasizes the need to develop mechanisms and policies to promote student entrepreneurship, which should be managed within the university framework using a cyclical approach involving planning, execution, monitoring, and improvement. It acknowledges that the development of these mechanisms and policies is influenced by various factors, such as managing authorities, support personnel, and legal documents. The study contributes to the theoretical foundation for creating entrepreneurial mechanisms and policies at the university level and can serve as a reference for universities seeking to enhance their entrepreneurial initiatives. Researchers may also use this as a basis for further studies on the current state of entrepreneurial education and training at universities. Keywords: Entrepreneurial support, mechanism and policy formulation, activity management.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khởi nghiệp góp phần quan trọng vào sự phát triển của mỗi quốc gia. Sinh viênlà lực lượng đang ở lứa tuổi thanh niên với giai đoạn sức khỏe tốt nhất trong một đờingười và trí tuệ minh mẫn, đang được đào tạo kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp mộtcách khoa học ở giảng đường đại học. Với sự nhiệt tình của tuổi trẻ, sinh viên cũng lànhững người sẵn sàng làm lại khi bị thất bại. Vì thế, sinh viên là đối tượng được nhiềuquốc gia quan tâm trong hoạt động khởi nghiệp. Để tạo thuận lợi cho sinh viên khởinghiệp thành công, trường đại học cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ như cho vay, tàitrợ, nghiên cứu và phát triển, ưu đãi thuế, tài chính, đầu tư mạo hiểm. Nhận thức được tầm quan trọng của khởi nghiệp; tăng cường nhận thức về vịtrí, vai trò, của khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Các trường đại học tập trung xâydựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách… Đồng bộ hóa các quy định, quy chế,chính sách có liên quan; có cơ chế thí điểm, đầu tư mạo hiểm, tạo điều kiện, môitrường thuận lợi cho sinh viên khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Do đó, quản lý cơ chế,chính sách, khởi nghiệp cho sinh viên theo kế hoạch; nhầm tạo điều kiện tốt nhất chosinh viên thực hiện hóa ý tưởng.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ, CHÍNHSÁCH KHỞI NGHIỆP Nghiên cứu của Stephen và cộng sự (2005) cho rằng chính sách hỗ trợ từ chính 527Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế năm 2023: HƯỚNG NGHIỆP, KHỞI NGHIỆP TRONG THỜI ĐẠI SỐ - GIẢI PHÁP CHO GIÁO DỤC VIỆT NAMphủ đối với khởi nghiệp là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động khởi sựdoanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của Sambharya (1995) cho thấy các quốc gia đặt racác yêu cầu khác nhau về vốn tối thiểu, an toàn tiêu dùng, giấy phép kinh doanh, luậtlao động và các thủ tục khác để bắt đầu khởi nghiệp. Theo nghiên cứu của Khoury(2011) và Prasad (2014), thể chế chính thức, hệ thống tư pháp không công bằng theolợi ích nhóm, tiếp cận hạn chế về giáo dục hoặc lợi ích công cộng, hạn chế tự do dânsự,… có tác động tiêu cực đến cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Hướng nghiệp trong thời đại số Khởi nghiệp trong thời đại số Giáo dục Việt Nam Hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp Cơ chế hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp Chính sách hỗ trợ sinh viên khởi nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 155 0 0 -
1032 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 108 0 0 -
1074 trang 104 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 68 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay
19 trang 59 0 0 -
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 59 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 55 0 0 -
Hoạt động logistics xanh trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam - Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
14 trang 54 0 0