Danh mục tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 485.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bức tranh nông thôn và người nông dân Việt Nam hiện nay sẽ ra sao khi nước ta hội nhập sâu rộng hơn và khi nước ta trở thành nước cơ bản công nghiệp hóa? Đây là vấn đề mà nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, nhà văn hóa đang tập trung nghiên cứu. Đảng ta dự kiến sẽ tổ chức Hội nghị Trung ương 7 (6/2008) để bàn sâu rộng và căn bản về vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam (tam nông)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY Trang chủ » Thông tin báo chí » Tin chuyên đề »MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAYBức tranh nông thôn và người nông dân Việt Nam hiện nay s ẽ ra sao khi nước ta hội nh ập sâu r ộng h ơnvà khi nước ta trở thành nước cơ bản công nghiệp hóa? Đây là vấn đề mà nhiều nhà khoa h ọc, nhà qu ảnlý, nhà văn hóa đang tập trung nghiên cứu. Đảng ta dự kiến s ẽ t ổ ch ức Hội ngh ị Trung ương 7 (6/2008)để bàn sâu rộng và căn bản về vấn đề nông dân, nông nghi ệp và nông thôn ở Vi ệt Nam (tam nông).Dựa trên Báo cáo Phát triển Thế giới 2008 của Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/12/2007 v ới t ựa đ ề“Tăng cường nông nghiệp cho phát triển” và thông tin t ừ hai cuộc h ội th ảo liên quan t ới nông thôn Vi ệtNam tổ chức trong tháng 12 vừa qua, Vụ Báo chí xin tổng hợp lại một số thông tin đ ể các đ ồng chí thamkhảo.1- Nông nghiệp đối với sự phát triển của các nước chuyển đổiBáo cáo của WB cho rằng Đông Á và ĐNA, đặc biệt là các nước có nền kinh t ế đang chuy ển đ ổi t ừ nôngnghiệp sang đô thị hóa như Việt Nam, thì nông nghi ệp vẫn được coi là yếu t ố quan trọng trong vi ệc xóađói nghèo, tăng thu nhập cho nông dân. Hay nói cách khác, nông dân muốn thoát nghèo v ẫn ph ải g ắnvới nông nghiệp.Các số liệu thống kê cho thấy, đã có 200 triệu người thoát nghèo nh ờ nghề nông; vi ệc di dân ra thành th ịcũng là nguyên nhân chiếm 20% trong việc giảm s ố người nghèo có thu nh ập 1 USD/ngày ở khu v ựcĐông Á và Đông Nam Á; tới năm 2040 vẫn còn 75% người nghèo và đa số h ọ v ẫn s ống ở nông thôn.Ở Việt Nam, nông nghiệp còn mở đường cho các chính sách đổi mới.Thực tiễn trong nhiều năm qua, tăng trưởng kinh tế tại Vi ệt Nam đã đem l ại l ợi ích cho c ả vùng đô th ị vànông thôn. Năm 1993 có tới 2/3 số dân nông thôn được coi là nghèo thì ngày nay con s ố này ch ỉ còn 1/5.Nhưng khi Việt Nam chuẩn bị bước vào vị thế là nước có mức thu nhập trung bình và cao h ơn, v ấn đ ề làliệu sự phát triển có lợi cho tất cả mọi người còn tồn tại được nữa không? Cải thi ện năng suất nôngnghiệp và tạo cơ hội cho người nghèo ở nông thôn và các dân tộc thiểu số v ẫn là v ấn đề l ớn c ần ph ảiquan tâm đúng mức.Nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam đã làm t ốt việc t ạo đi ều kiện cho s ản xuất tiếp cận t ốt nh ất v ới tàinguyên thiên nhiên như đất đai, nước... giao đất cho nông dân s ản xuất cùng v ới t ự do hoá th ương m ạivà đầu tư mạnh về thuỷ lợi.2- Nông thôn Việt Nam hiện nay: một số tồn tạiTại cuộc hội thảo Công nghiệp hóa nông thôn và phát triển nông thôn Vi ệt Nam - Đài Loan, do Vi ệnKhoa học Xã hội Việt Nam và Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan t ổ ch ức ngày 17/12/2007, và cu ộchội thảo “Nông dân Việt Nam trong quá trình hội nhập” do Vi ện Chính sách và Chi ến l ược phát tri ểnNông nghiệp nông thôn tổ chức ngày 18/12/2007, các chuyên gia đã liệt kê ra nh ững v ấn đ ề xã h ội b ứcxúc, nan giải trong 20 năm qua. Đó là vấn đề khoảng cách giàu - nghèo và b ất bình đ ẳng xã h ội; tìnhtrạng thiếu việc làm, di dân tự phát; xung đột xã hội gia tăng; dân trí và quan trí th ấp; d ịch v ụ y t ế, chămsóc sức khỏe yếu kém; đời sống văn hóa có nhiều biểu hiện tiêu cực, xuống cấp; năng l ực qu ản lý xãhội, kết cấu hạ tầng thấp kém; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái ở m ức báo đ ộng.Mức độ giảm nghèo chung của Việt Nam tiến bộ liên tục. Tuy nhiên, xu h ướng phân hóa giàu nghèo giatăng trong nội bộ khu vực nông thôn, đặc biệt là giữa nông thôn với đô th ị. Nhi ều chuyên gia còn đ ưa racon số về chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn - thành thị lên t ới trên 6,9 l ần (2004) ch ứ không ph ảicon số 3,5 lần như vẫn nhắc đến.Một vấn đề nữa là người nông dân thiếu việc làm do bị mất đất do xu th ế tích t ụ ruộng đ ất ngay t ại nôngthôn và quá trình đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp hiện nay (20 năm qua, 300.000 héc-ta đ ấtnông nghiệp bị mất đi do quá trình này). Điều này đã làm cho vấn đề thi ếu vi ệc làm t ại nông thôn và xuhướng di dân ra thành phố để mưu sinh là không thể tránh khỏi. Đây là xu thế c ủa m ột xã h ội phát tri ểnlà giảm tương đối cơ cấu của nông nghiệp trong nền kinh tế, tăng t ỷ trọng công nghi ệp và d ịch v ụ.Thiếu hụt nhất ở khu vực này là tri thức và thông tin khoa học hi ện đại không đ ược chuy ển giao m ột cáchcó hệ thống. Người nông dân thiếu kiến thức, nên khó chuyển giao được khoa học công nghệ để họ th ựcsự làm chủ. Điều này tiếp tục đặt họ và thế bất lợi hơn nữa.Một thách thức to lớn nữa của khu vực nông thôn là sức ép trong chi tiêu cho giáo d ục, áp l ực c ủa tìnhtrạng gia tăng ô nhiễm và suy thoái môi trường đến mức báo động. Làng nghề và các khu công nghi ệpnông thôn gây ô nhiễm đất, nước và không khí rất nặng, làm suy thoái tài nguyên môi tr ường do khai tháctự phát, không theo quan điểm phát triển kinh tế - xã h ội bền vững. Khu v ực đô th ị - công nghi ệp lànguồn gây ô nhiễm và suy thoái môi trường nặng nề hơn và cư dân ven đô l ại là nh ững ng ười tr ực ti ếpchịu hậu quả.3- Một số giải pháp- Phải có sự dịch chuyển lao động. Sự dịch chuyển này bằng hai cách. Một là đ ưa lao đ ộng ra kh ỏi khuvực nông thôn về các khu công nghiệp, đưa đi xuất khẩu lao động, đưa về thành ph ố. Hai là đ ưa côngnghiệp, dịch vụ về nông thôn, phát triển làng nghề... Mặc dù đây là v ấn đ ề rất l ớn để gi ảm thi ểu s ự b ấtbình đẳng hiện nay, nhưng Việt Nam chưa quan tâm nhiều t ới vấn đề này, trong khi đây là xu th ế t ất y ếu.- Tăng đầu tư của Nhà nước về nông thôn. Hiện nay, đầu t ư của Nhà nước về nông thôn còn h ạn ch ế(chiếm 14% tổng đầu tư) và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực này không đáng k ể (3% t ổngđầu tư FDI cả nước). Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần đẩy mạnh đ ầu t ư cho khoa h ọc công ngh ệ(hiện chiếm 0,13% GDP nông nghiệp, trong khi các nước tương t ự là 4%). Tất nhiên, v ấn đ ề này cũngkhông dễ dàng bởi nông dân rất khó tiếp cận và làm chủ KHCN.- Thiết lập hệ thống khuyến nông tốt. Có thể thuê khuyến nông tư nhân làm mà không c ần ph ải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: