Danh mục tài liệu

Một số vấn đề về bảo tồn di sản khảo cổ học ở Việt Nam trong quá trình đô thị hóa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.70 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh và mạnh ở Việt Nam, di sản khảo cổ học (đã phát lộ và chưa phát lộ) đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn như: Sự bất cập của việc thực thi Luật Di sản văn hóa trong thực tế, sự thiếu đồng bộ và nhất quán về quản lý, nghiên cứu, đánh giá giá trị và bảo tồn, sức ép của quá trình đô thị hóa, tác động của nền kinh tế thị trường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về bảo tồn di sản khảo cổ học ở Việt Nam trong quá trình đô thị hóa VĂN HÓA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO TỒN DI SẢN KHẢO CỔ HỌC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA NGUYỄN ANH THƯ, HOÀNG THANH MAI Tóm tắt Di sản khảo cổ học ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng, phản ánh diễn trình lịch sử và văn hoá của nhiều cộng đồng người trong lịch sử. Trong quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh và mạnh ở Việt Nam, di sản khảo cổ học (đã phát lộ và chưa phát lộ) đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn như: sự bất cập của việc thực thi Luật Di sản văn hóa trong thực tế, sự thiếu đồng bộ và nhất quán về quản lý, nghiên cứu, đánh giá giá trị và bảo tồn, sức ép của quá trình đô thị hóa, tác động của nền kinh tế thị trường,... dẫn đến thực tế là nhiều di sản khảo cổ học bị xóa sổ trước khi kịp nghiên cứu, đánh giá giá trị, nhiều di sản khảo cổ học khác dù đã được Nhà nước xếp hạng nhưng chưa được quan tâm đúng mức, thậm chí bị xâm phạm, dẫn đến chưa phát huy giá trị một cách hiệu quả. Do đó, cần có những quan điểm nghiên cứu và đánh giá giá trị di sản khảo cổ học ở Việt Nam một cách tích cực để bảo tồn và phát huy hiệu quả tiềm năng của nguồn tài nguyên văn hóa này, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Từ khóa: Khảo cổ học, di sản khảo cổ học, đô thị hóa, bảo tồn Abstract Archaeological heritage in Vietnam is rich and diverse, reflecting the historical and cultural process of many communities in the history. In the fast and strong process of urbanization in Vietnam, archaeological heritages (discovered and undiscovered) have been facing many challenges and difficulties such as: the inadequately of the implementing the Cultural Heritage Law in reality, the lack of consistence and synchronism in management, research, value assessment and conservation, pressure of urbanization process, impact of the market economy ... leading to the fact that many archaeological heritages were wiped out before being able to be researched and evaluated the value; many other archaeological heritages have been ranked by the State but have not been paid proper attention yet, even been violated, resulting in not promote the value effectively. Therefore, it is necessary to have a positive view of reseaching and evaluating the value of archaeological cultural heritages in Vietnam in order to conserve and promote the potential effectiveness of this cultural resource, towards the goal of sustainable development. Keywords: Archeology, archaeological heritage, urbanization conservation, promotion Đặt vấn đề vật thể và phi vật thể, trong đó di sản khảo cổ T heo cách nhìn về di sản hiện nay, học (DSKCH) được coi là một thành tố của di trong Chiến lược EU 2020: “Di sản sản văn hóa vật thể. được coi là khái niệm phức hợp, liên Khái niệm DSKCH hiện hành trong các văn tục phát triển qua thời gian và kết hợp không chỉ liệu khảo cổ học thế giới, trong các công ước những chiều kích lịch sử, văn hoá, thẩm mỹ, biểu quốc tế và tài liệu pháp lý quốc gia cũng có trưng, tinh thần mà cả kinh tế, xã hội và chính nhiều cách hiểu và tên gọi khác nhau. Trong trị” [5]. Nội hàm của khái niệm di sản văn hóa bài viết này, khái niệm DSKCH được hiểu theo đã được mở rộng hơn những quan niệm trước Hiến chương về Bảo vệ và quản lý di sản khảo cổ đây về di sản văn hóa, bao gồm: di sản văn hóa học do Uỷ ban Quốc tế Quản lý Di sản Khảo cổ18 Số 28 - Tháng 6 - 2019 DI SẢN VĂN HÓAhọc (ICAHM) soạn thảo và được Đại Hội đồng Mun - Đông Sơn ở Bắc Bộ, Quỳnh Văn (NghệICOMOS thông qua tại Lausanne năm 1990: An), Đa Bút (Thanh Hóa) ở Bắc trung bộ, TiềnDSKCH “là một bộ phận của di sản vật thể, bao Sa Huỳnh - Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Trunggồm mọi vết tích sinh tồn của con người được lưu Trung Bộ, Đồng Nai ở Nam Bộ,... là những bằnglại trong những địa điểm liên quan đến mọi hoạt chứng về sự tồn tại và quá trình phát triển liênđộng của con người, trong những kiến trúc đã bị tục của những cư dân bản địa trên đất nướchoang phế, trong những vết tích đủ các loại (cả ta. Ngoài các di tích được phát hiện trong lòngở những di chỉ dưới đất và dưới nước) cũng như đất, nhiều tàu đắm đã được phát hiện, khaicác vật liệu văn hoá gắn với các di tích đó” [6]. quật trong vùng biển thuộc lãnh hải Việt Nam, Có nhiều DSKCH đang hiện diện ngay bên tiêu biểu như tàu đắm ở vùng biển Cù Laocạnh đời sống ...