Một số vấn đề về đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.65 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm đề cập đến một số vấn đề về đào tạo theo tín chỉ: Đặc điểm của đào tạo theo tín chỉ, những ưu điểm và hạn chế theo hệ thống tín chỉ, thực trạng và giải pháp để thực hiện thành công phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường đại học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về đào tạo theo hệ thống tín chỉTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 - Thaùng 2/2012 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ ĐÀO NGỌC CẢNH (*) TRỊNH DUY OÁNH (**)TÓM TẮT Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Ở ViệtNam, phương thức đào tạo này đang được thử nghiệm ở nhiều trường đại học. Bài viếtnhằm đề cập đến một số vấn đề về đào tạo theo tín chỉ: đặc điểm của đào tạo theo tín chỉ,những ưu điểm và hạn chế theo hệ thống tín chỉ, thực trạng và giải pháp để thực hiệnthành công phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường đại học Việt Nam. Cácsố liệu nghiên cứu được thu thập từ 500 sinh viên (SV). Ngoài ra, chúng tôi cũng thamkhảo ý kiến và kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu và giảng dạy tại một số trườngđại học khác.ABSTRAST Training by credit-based system is a progressive mode of training in the world. InVietnam, this training mode has been experimend at a lot of universities. The report aimsto deal with some features of training by credit-based system: its characteristics, itsadvantages and disadvantages, and the situations and solutions to fulfill successfully thistraining mode at universities in Vietnam. The research data were collected from 500students. In addition, we also refer to the opinions and the research rerults of somespecialists and lecturers who are working at some universities.1. MỞ ĐẦU (*) (**) Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại Đào tạo theo hệ thống tín chỉ (TC), còn học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã nêugọi là học chế TC, là một phương thức đào rõ: Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyểntạo tiên tiến trong hệ thống giáo dục đại sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ,học trên thế giới. Phương thức đào tạo này tạo điều kiện thuận lợi để người học tíchra đời từ năm 1872 tại Đại học Harvard luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên(Hoa Kì). Tiếp sau đó, hệ thống đào tạo thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theonày đã được áp dụng ngày càng rộng rãi tại ở trong nước và ở nước ngoài.nhiều nước trên thế giới như các nước Bắc Năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đãMĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, ra Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT banPhilippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, hành “Quy chế Đào tạo đại học và caoMalaisia, Indonesia, Ấn Độ, Senegal, đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”Mozambic, Nigeria, Uganda, Camơrun, (Gọi tắt là Quy chế 43). Theo chủ trươngTrung Quốc, v.v…. của Bộ, năm 2011 là hạn cuối cùng để các Ở Việt Nam, Nghị quyết của Chính trường liên quan phải chuyển đổi sang hệphủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về thống đào tạo mới này. Thế nhưng, qua thời gian thực hiện thí điểm ở một số(*)(**) TS, Trường Đại học Cần Thơ trường đại học trên cả nước, có không ít TS, Trường Đại học Sài GònMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈnhững vấn đề đặt ra. tích luỹ. Học phần tự chọn là học phần2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TÍN CHỈ chứa đựng những nội dung kiến thức cần Đào tạo theo hệ thống TC có những thiết, nhưng SV được tự chọn theo hướngkhác biệt căn bản với đào tạo theo niên dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướngchế. Hệ thống TC cho phép SV đạt được chuyên môn.văn bằng đại học qua việc tích luỹ các loại Trong hệ thống này, kiến thức đượctri thức giáo dục khác nhau được đo lường cấu trúc thành các mô - đun (học phần).bằng một đơn vị xác định, gọi là TC Học phần là khối lượng kiến thức tương(credit). đối trọn vẹn, thuận tiện cho SV tích luỹ Theo Quy chế 43: “Một TC được quy trong quá trình học tập. Thường thì mộtđịnh bằng 15 tiết học lí thuyết; 30-45 tiết học phần có khối lượng từ 2 đến 4 TC.thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45- Khi tổ chức giảng dạy theo TC, đầu90 giờ thực tập tại cở sở; 45-60 giờ làm mỗi học kì, SV được lựa chọn và đăng kítiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá các học phần thích hợp với năng lực vàluận tốt nghiệp. hoàn cảnh của họ nhằm đạt được kiến thức Đối với những học phần lí thuyết hoặc theo một chương trình đào tạo nào đó. Nhàthực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được trường căn cứ vào nhu cầu của SV để bố trímột TC, SV phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn giảng viên và sắp xếp thời khoá biểu chobị cá nhân”. các lớp học phần. Trong hệ thống TC, chương trình đào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về đào tạo theo hệ thống tín chỉTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 - Thaùng 2/2012 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ ĐÀO NGỌC CẢNH (*) TRỊNH DUY OÁNH (**)TÓM TẮT Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Ở ViệtNam, phương thức đào tạo này đang được thử nghiệm ở nhiều trường đại học. Bài viếtnhằm đề cập đến một số vấn đề về đào tạo theo tín chỉ: đặc điểm của đào tạo theo tín chỉ,những ưu điểm và hạn chế theo hệ thống tín chỉ, thực trạng và giải pháp để thực hiệnthành công phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường đại học Việt Nam. Cácsố liệu nghiên cứu được thu thập từ 500 sinh viên (SV). Ngoài ra, chúng tôi cũng thamkhảo ý kiến và kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu và giảng dạy tại một số trườngđại học khác.ABSTRAST Training by credit-based system is a progressive mode of training in the world. InVietnam, this training mode has been experimend at a lot of universities. The report aimsto deal with some features of training by credit-based system: its characteristics, itsadvantages and disadvantages, and the situations and solutions to fulfill successfully thistraining mode at universities in Vietnam. The research data were collected from 500students. In addition, we also refer to the opinions and the research rerults of somespecialists and lecturers who are working at some universities.1. MỞ ĐẦU (*) (**) Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại Đào tạo theo hệ thống tín chỉ (TC), còn học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã nêugọi là học chế TC, là một phương thức đào rõ: Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyểntạo tiên tiến trong hệ thống giáo dục đại sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ,học trên thế giới. Phương thức đào tạo này tạo điều kiện thuận lợi để người học tíchra đời từ năm 1872 tại Đại học Harvard luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên(Hoa Kì). Tiếp sau đó, hệ thống đào tạo thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theonày đã được áp dụng ngày càng rộng rãi tại ở trong nước và ở nước ngoài.nhiều nước trên thế giới như các nước Bắc Năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đãMĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, ra Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT banPhilippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, hành “Quy chế Đào tạo đại học và caoMalaisia, Indonesia, Ấn Độ, Senegal, đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”Mozambic, Nigeria, Uganda, Camơrun, (Gọi tắt là Quy chế 43). Theo chủ trươngTrung Quốc, v.v…. của Bộ, năm 2011 là hạn cuối cùng để các Ở Việt Nam, Nghị quyết của Chính trường liên quan phải chuyển đổi sang hệphủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về thống đào tạo mới này. Thế nhưng, qua thời gian thực hiện thí điểm ở một số(*)(**) TS, Trường Đại học Cần Thơ trường đại học trên cả nước, có không ít TS, Trường Đại học Sài GònMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈnhững vấn đề đặt ra. tích luỹ. Học phần tự chọn là học phần2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TÍN CHỈ chứa đựng những nội dung kiến thức cần Đào tạo theo hệ thống TC có những thiết, nhưng SV được tự chọn theo hướngkhác biệt căn bản với đào tạo theo niên dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướngchế. Hệ thống TC cho phép SV đạt được chuyên môn.văn bằng đại học qua việc tích luỹ các loại Trong hệ thống này, kiến thức đượctri thức giáo dục khác nhau được đo lường cấu trúc thành các mô - đun (học phần).bằng một đơn vị xác định, gọi là TC Học phần là khối lượng kiến thức tương(credit). đối trọn vẹn, thuận tiện cho SV tích luỹ Theo Quy chế 43: “Một TC được quy trong quá trình học tập. Thường thì mộtđịnh bằng 15 tiết học lí thuyết; 30-45 tiết học phần có khối lượng từ 2 đến 4 TC.thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45- Khi tổ chức giảng dạy theo TC, đầu90 giờ thực tập tại cở sở; 45-60 giờ làm mỗi học kì, SV được lựa chọn và đăng kítiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá các học phần thích hợp với năng lực vàluận tốt nghiệp. hoàn cảnh của họ nhằm đạt được kiến thức Đối với những học phần lí thuyết hoặc theo một chương trình đào tạo nào đó. Nhàthực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được trường căn cứ vào nhu cầu của SV để bố trímột TC, SV phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn giảng viên và sắp xếp thời khoá biểu chobị cá nhân”. các lớp học phần. Trong hệ thống TC, chương trình đào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống tín chỉ Đào tạo theo tín chỉ Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học Chuyển đổi phương thức đào tạo Đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
8 trang 128 0 0
-
5 trang 103 0 0
-
30 trang 101 2 0
-
189 trang 92 0 0
-
4 trang 85 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 69 0 0 -
16 trang 69 0 0
-
6 trang 62 0 0