
Một số yêu cầu sư phạm đối với đồ chơi trẻ em
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.61 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định yêu cầu sư phạm đối với đồ chơi trẻ em là một việc rất quan trọng trong việc sử dụng đồ chơi để tổ chức hoạt động giáo dục. Về mặt sư phạm có thể kể ra một số yêu cầu cơ bản như: Đồ chơi cần sự hợp tác và tương tác; đồ chơi giúp định hướng không gian; đồ chơi tác động đến các giác quan; đồ chơi có tính mở (chơi với nhiều cách khác nhau), nhiều lần chơi khác nhau;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yêu cầu sư phạm đối với đồ chơi trẻ emVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 173-176 MỘT SỐ YÊU CẦU SƯ PHẠM ĐỐI VỚI ĐỒ CHƠI TRẺ EM Nguyễn Ngọc Linh - Nguyễn Minh Thu Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Ngày nhận bài: 20/5/2019; ngày chỉnh sửa: 30/5/2019; ngày duyệt đăng: 14/6/2019. Abstract: Determining pedagogical requirements for childrens toys is a very important in using toys to organize educational activities. In pedagogy, some basic requirements can be mentioned: Toys need cooperation and interaction; toys that help to orient the space; toys affect the senses; toys are open (play in different ways and in many different times); toys show emotions of children; toys need to be attractive and colorful to create emotions, that can be used to educate trends/artistic tastes and ensure safety for children. Keywords: Toys, children, childrens toys, pedagogical requirements.1. Mở đầu 2.2. Các nghiên cứu ở ngoài nước liên quan đến yêu Vui chơi là hoạt động chủ đạo, là “cuộc sống” của trẻ cầu sư phạm của đồ chơi trẻ emlứa tuổi mẫu giáo. Vui chơi đồng thời cũng là phương Ngay từ những năm đầu của thế kỉ XX, Friedrichtiện hiệu quả nhất để phát triển các chức năng tâm lí, sinh Wilhem August Froebel (Đức), đã quan sát cách trẻ sửlí và hình thành nhân cách của trẻ. Sự sáng tạo thông qua dụng đồ vật thay thế trong khi chơi để từ đó sáng tạo rachơi giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất và tinh bộ đồ chơi “học cụ” dùng trong các trường mầm non. Bộthần. Đồ chơi là một phần quan trọng trong hoạt động vui đồ chơi giúp trẻ học về định hướng trong không gian,chơi của trẻ mầm non. Đồ chơi là “người bạn đồng hành” luyện tập ngón tay, cánh tay và mắt; ngôn ngữ khi hát cácthân thiết của trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ và là khởi bài hát trong lúc chơi; học về hình dạng và quỹ đạo - xoaynguồn của những cảm xúc - tình cảm tích cực ở trẻ. Với tròn; học về phần và toàn thể; học về độ dài, kích thước,đặc thù của ngành học Mầm non, trẻ “Học mà chơi, chơi về đường chéo và các loại hình khối. Tuy nhiên, trongmà học”, vì vậy, khi thiết kế và sử dụng đồ chơi cho trẻ công trình nghiên cứu này, tác giả chỉ đề cập đến các yêucần đảm bảo cho sự phát triển trí tuệ, phát triển tình cảm cầu về kích thước và trọng lượng của đồ chơi mà chưa- xã hội, phát triển thể lực và phát triển thẩm mĩ, bên cạnh đề cập một cách sâu rộng đến các yêu cầu sư phạm khácđó, đồ chơi dành cho trẻ em cần đảm bảo tính giáo dục, của đồ chơi.đảm bảo an toàn, vệ sinh, đảm bảo tính thẩm mĩ và tính Nhà giáo dục mầm non nổi tiếng Montessori (Ý) chothực tiễn. Bài viết trình bày một số yêu cầu sư phạm đối rằng, trẻ học tốt nhất khi được tự mình chọn đồ chơi, hoạtvới đồ chơi trẻ em. động yêu thích. Bà đã tạo ra bộ đồ chơi để giúp trẻ thực2. Nội dung nghiên cứu hiện hoạt động tự chọn của mình. Mỗi đồ chơi, đồ dùng2.1. Khái niệm “đồ chơi” này đều dựa trên nguyên tắc tự kiểm tra và độ khó/phức Theo Từ điển tiếng Việt (2008),“đồ chơi là đồ vật tạp tăng dần. Giáo viên không cần phải giảng giải nhiều.dùng vào việc vui chơi, giải trí cho trẻ em” [1; tr 422]. Các đồ chơi có thể “nói” khi trẻ sử dụng đồ chơi. Bộ đồT.A. Culikova - X. A. Cozlova (2002) cho rằng: “đồ chơi chơi này được gọi là các “giáo cụ” (didactic). Montessorilà những đồ vật được làm đặc biệt để chơi, hỗ trợ cho chia các “giáo cụ” theo các nhóm hoạt động như: Thựchoạt động vui chơi của trẻ em và người lớn” [2]. hành kĩ năng sống, các giáo cụ để phát triển cảm giác Theo K.D. Usinxki: Đồ chơi là “trường học” đặc thù (các khối trụ và khay lỗ, tháp màu hồng, bảng màu, cácđể giáo dục cảm xúc cho trẻ. Trẻ em gắn bó với đồ chơi bình kim loại, các khối trọng lượng). Các giáo cụ về họccủa mình, chúng yêu đồ chơi và yêu chúng không phải thuật (academic): ngôn ngữ, viết, đọc. Các giáo cụ về vănvì vẻ đẹp của đồ chơi mà chúng yêu những bức tranh của hóa bao gồm cả nghệ thuật, khoa học và xã hội. Ở bộ họcsự tưởng tượng gắn liền với đồ chơi đó. Một đồ chơi mới liệu này, tác giả cũng chỉ đề cập đến các yêu cầu về màukhông thể ngay lập tức chiếm được trái tim trẻ. Tất cả sắc, các yêu cầu về ngôn ngữ, kích thước và giá trị quanphụ thuộc vào trò chơi, các tình huống trong cuộc sống trọng bộ học liệu đạt được đó là kĩ năng sống mang lạimà đứa trẻ đối xử với đồ chơi như một đối tượng chơi cho trẻ khi sử dụng.của mình. Các đồ chơi yêu thích của trẻ sẽ dạy trẻ về lòng Trong thế kỉ XXI, Australia là một trong những quốcnhân hậu và sự cảm thông [3]. gia đi đầu trong việc phát triển các chương trình hỗ trợ 173 Email: hoalinh68@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 173-176giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Đã 2.3. Các nghiên cứu ở trong nước liên quan đến yêucó một loạt các chương trình sáng tạo được đưa ra nhằm cầu sư phạm của đồ chơi trẻ emphát triển giáo dục hướng tới vùng sâu vùng xa kết hợp Ở nước ta hiện nay chưa có nhiều các nghiên cứu vềnguồn ngân sách của quỹ Commonwealth và Ngân sách yêu cầu sư phạm của đồ chơi cho trẻ em, các nghiên cứuBang/Lãnh thổ. Một trong các chương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yêu cầu sư phạm đối với đồ chơi trẻ emVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 173-176 MỘT SỐ YÊU CẦU SƯ PHẠM ĐỐI VỚI ĐỒ CHƠI TRẺ EM Nguyễn Ngọc Linh - Nguyễn Minh Thu Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Ngày nhận bài: 20/5/2019; ngày chỉnh sửa: 30/5/2019; ngày duyệt đăng: 14/6/2019. Abstract: Determining pedagogical requirements for childrens toys is a very important in using toys to organize educational activities. In pedagogy, some basic requirements can be mentioned: Toys need cooperation and interaction; toys that help to orient the space; toys affect the senses; toys are open (play in different ways and in many different times); toys show emotions of children; toys need to be attractive and colorful to create emotions, that can be used to educate trends/artistic tastes and ensure safety for children. Keywords: Toys, children, childrens toys, pedagogical requirements.1. Mở đầu 2.2. Các nghiên cứu ở ngoài nước liên quan đến yêu Vui chơi là hoạt động chủ đạo, là “cuộc sống” của trẻ cầu sư phạm của đồ chơi trẻ emlứa tuổi mẫu giáo. Vui chơi đồng thời cũng là phương Ngay từ những năm đầu của thế kỉ XX, Friedrichtiện hiệu quả nhất để phát triển các chức năng tâm lí, sinh Wilhem August Froebel (Đức), đã quan sát cách trẻ sửlí và hình thành nhân cách của trẻ. Sự sáng tạo thông qua dụng đồ vật thay thế trong khi chơi để từ đó sáng tạo rachơi giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất và tinh bộ đồ chơi “học cụ” dùng trong các trường mầm non. Bộthần. Đồ chơi là một phần quan trọng trong hoạt động vui đồ chơi giúp trẻ học về định hướng trong không gian,chơi của trẻ mầm non. Đồ chơi là “người bạn đồng hành” luyện tập ngón tay, cánh tay và mắt; ngôn ngữ khi hát cácthân thiết của trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ và là khởi bài hát trong lúc chơi; học về hình dạng và quỹ đạo - xoaynguồn của những cảm xúc - tình cảm tích cực ở trẻ. Với tròn; học về phần và toàn thể; học về độ dài, kích thước,đặc thù của ngành học Mầm non, trẻ “Học mà chơi, chơi về đường chéo và các loại hình khối. Tuy nhiên, trongmà học”, vì vậy, khi thiết kế và sử dụng đồ chơi cho trẻ công trình nghiên cứu này, tác giả chỉ đề cập đến các yêucần đảm bảo cho sự phát triển trí tuệ, phát triển tình cảm cầu về kích thước và trọng lượng của đồ chơi mà chưa- xã hội, phát triển thể lực và phát triển thẩm mĩ, bên cạnh đề cập một cách sâu rộng đến các yêu cầu sư phạm khácđó, đồ chơi dành cho trẻ em cần đảm bảo tính giáo dục, của đồ chơi.đảm bảo an toàn, vệ sinh, đảm bảo tính thẩm mĩ và tính Nhà giáo dục mầm non nổi tiếng Montessori (Ý) chothực tiễn. Bài viết trình bày một số yêu cầu sư phạm đối rằng, trẻ học tốt nhất khi được tự mình chọn đồ chơi, hoạtvới đồ chơi trẻ em. động yêu thích. Bà đã tạo ra bộ đồ chơi để giúp trẻ thực2. Nội dung nghiên cứu hiện hoạt động tự chọn của mình. Mỗi đồ chơi, đồ dùng2.1. Khái niệm “đồ chơi” này đều dựa trên nguyên tắc tự kiểm tra và độ khó/phức Theo Từ điển tiếng Việt (2008),“đồ chơi là đồ vật tạp tăng dần. Giáo viên không cần phải giảng giải nhiều.dùng vào việc vui chơi, giải trí cho trẻ em” [1; tr 422]. Các đồ chơi có thể “nói” khi trẻ sử dụng đồ chơi. Bộ đồT.A. Culikova - X. A. Cozlova (2002) cho rằng: “đồ chơi chơi này được gọi là các “giáo cụ” (didactic). Montessorilà những đồ vật được làm đặc biệt để chơi, hỗ trợ cho chia các “giáo cụ” theo các nhóm hoạt động như: Thựchoạt động vui chơi của trẻ em và người lớn” [2]. hành kĩ năng sống, các giáo cụ để phát triển cảm giác Theo K.D. Usinxki: Đồ chơi là “trường học” đặc thù (các khối trụ và khay lỗ, tháp màu hồng, bảng màu, cácđể giáo dục cảm xúc cho trẻ. Trẻ em gắn bó với đồ chơi bình kim loại, các khối trọng lượng). Các giáo cụ về họccủa mình, chúng yêu đồ chơi và yêu chúng không phải thuật (academic): ngôn ngữ, viết, đọc. Các giáo cụ về vănvì vẻ đẹp của đồ chơi mà chúng yêu những bức tranh của hóa bao gồm cả nghệ thuật, khoa học và xã hội. Ở bộ họcsự tưởng tượng gắn liền với đồ chơi đó. Một đồ chơi mới liệu này, tác giả cũng chỉ đề cập đến các yêu cầu về màukhông thể ngay lập tức chiếm được trái tim trẻ. Tất cả sắc, các yêu cầu về ngôn ngữ, kích thước và giá trị quanphụ thuộc vào trò chơi, các tình huống trong cuộc sống trọng bộ học liệu đạt được đó là kĩ năng sống mang lạimà đứa trẻ đối xử với đồ chơi như một đối tượng chơi cho trẻ khi sử dụng.của mình. Các đồ chơi yêu thích của trẻ sẽ dạy trẻ về lòng Trong thế kỉ XXI, Australia là một trong những quốcnhân hậu và sự cảm thông [3]. gia đi đầu trong việc phát triển các chương trình hỗ trợ 173 Email: hoalinh68@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 173-176giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Đã 2.3. Các nghiên cứu ở trong nước liên quan đến yêucó một loạt các chương trình sáng tạo được đưa ra nhằm cầu sư phạm của đồ chơi trẻ emphát triển giáo dục hướng tới vùng sâu vùng xa kết hợp Ở nước ta hiện nay chưa có nhiều các nghiên cứu vềnguồn ngân sách của quỹ Commonwealth và Ngân sách yêu cầu sư phạm của đồ chơi cho trẻ em, các nghiên cứuBang/Lãnh thổ. Một trong các chương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Đồ chơi trẻ em Yêu cầu sư phạm Giáo dục mầm nonTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1192 8 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
3 trang 410 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
49 trang 161 0 0
-
4 trang 160 1 0
-
9 trang 146 0 0