
Một vài đề xuất về việc khai thác ma thuật dân gian trong hoạt động du lịch
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở tìm hiểu về ma thuật trong đời sống dân gian các tộc người ở Việt Nam, bài báo đưa ra một số đề xuất nhằm khai thác hình thức tín ngưỡng này trong hoạt động du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài đề xuất về việc khai thác ma thuật dân gian trong hoạt động du lịch No.16_June 2020|Số 16 – Tháng 6 năm 2020|p.67-71 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ MỘT VÀI ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC KHAI THÁC MA THUẬT DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCHNguyễn Thị Suối Linha*a Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên* Email: linhnts@tnus.edu.vnThông tin bài viết Tóm tắt Trên cơ sở tìm hiểu về ma thuật trong đời sống dân gian các tộc người ở Việt Nam,Ngày nhận bài: bài báo đưa ra một số đề xuất nhằm khai thác hình thức tín ngưỡng này trong hoạt28/4/2020Ngày duyệt đăng: động du lịch. Theo đó, tri thức về ma thuật là nguồn tư liệu hướng dẫn phong phú,10/6/2020 hấp dẫn. Nó còn giúp hướng dẫn viên và du khách có ứng xử phù hợp với văn hóa bản địa. Như một đặc trưng đời sống tâm linh cộng đồng, ma thuật có thể đượcTừ khóa: ứng dụng để tạo ra không gian trưng bày ấn tượng hay sản phẩm du lịch độc đáo,Ma thuật, du lịch, hướng dẫn bao gồm: hoạt động trải nghiệm nghi thức tín ngưỡng dân gian, sản phẩm lưu liệmviên, tín ngưỡng, huyền bí gắn với ma thuật, tham quan bảo tàng ma thuật… 1. Đặt vấn đề Văn hóa bản địa nói chung, tín ngưỡng, phong tục tập thể hiểu một cách đơn giản, ma thuật là hình thức sinhquán nói riêng luôn được coi là một nguồn tài nguyên du hoạt tín ngưỡng kỳ bí thường được thực hiện bằng sự kếtlịch, đặc biệt là du lịch văn hóa - cộng đồng, gắn với phát hợp giữa lời nói, động tác và vật thiêng để tác động đếntriển bền vững. Nghiên cứu về ma thuật dân gian, tác giả bản thân và thế giới nhằm đạt được kết quả mong muốn.nhận thấy, hệ thống tri thức, kinh nghiệm bản địa này Trong lòng văn hóa dân gian, sự tồn tại của ma thuậthoàn toàn có thể khai thác trong lĩnh vực du lịch ở nhiều rất da dạng. Tiếp thu quan điểm khoa học của các nhàkhía cạnh: vừa là tư liệu trong hoạt động hướng dẫn lữ nghiên cứu, chúng tôi đưa ra hệ thống phân loại phươnghành, vừa là “vỉa quặng” để triển khai những sản phẩm thuật dân gian như sau:du lịch đặc thù, gắn với những khu vực đa dạng văn hóa. - Xét theo phạm vi, mục đích sử dụng có: ma thuật 2. Nội dung nghiên cứu điều khiển tự nhiên khí hậu; ma thuật trong sản xuất, ma thuật trong đời sống sinh hoạt cá nhân (bảo vệ sức khỏe, 2.1. Khái quát về ma thuật dân gian giải quyết tai nạn bất ngờ, điều khiển tình cảm); ma thuật Thuộc phạm trù nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa trong đời sống xã hội (giải tỏa mâu thuẫn cộng đồng, cầuhọc, ma thuật (tương ứng với các thuật ngữ magic, an cho làng bản).witchcraft, voodoo trong tiếng Anh, Mĩ; maura trong - Xét theo phương thức tác động có: ma thuật thực hiệntiếng Nga, mageia trong tiếng Hy Lạp) thu hút sự quan bằng hành vi (như ăn trộm, làm lén, nín thở, phù, gõ…), matâm của nhiều nhà khoa học thuộc các chuyên ngành thuật thực hiện bằng ngôn ngữ (lời chú, các câu nóikhác nhau như tôn giáo học, dân tộc học, văn hóa học... phép…), ma thuật thực hiện bằng công cụ (con dao, cái kim,Vấn đề định nghĩa, nhận diện, xây dựng và phiên dịch lá bùa, củ tỏi…). Ở nhiều trường hợp, một phương thuậtthuật ngữ ma thuật đầy phức tạp, với những quan điểm được làm nên bởi sự tác động đồng thời của cả hành vi, ngônkhác nhau gây ra cuộc tranh luận kéo dài hơn một thế kỷ ngữ và vật làm phép.với sự tham gia của những nhà nhân học kinh điển. Có N.T.S.Linh/ No.16_June 2020|p.67-71 - Xét theo đối tượng thi hành có: ma thuật đặc biệt do 2.2.1. Sử dụng tri thức ma thuật dân gian làmpháp sư, đạo sĩ thực hiện và ma thuật phổ biến mà người nguồn tư liệu văn hóa trong hoạt động hướng dẫn, lữthường cũng có thể thực hiện (hoặc thông qua những hànhngười có đặc điểm riêng như góa chồng, khác họ, dễ sinh, - Tư liệu hướng dẫn cung đườngcó tật…). Du lịch không phải chỉ là điểm đến, mà là cả một - Xét theo tần suất sử dụng có: ma thuật sử dụng như cuộc hành trình từ khi du khách rời khỏi ngôi nhà của họ.một quy trình trong sản xuất, phong tục (gánh nước đầu Vì vậy, tác nghiệp trên cung đường là nhiệm vụ quannăm, mừng tuổi, trấn trạch nhà mới, giã cối đón dâu, nghi trọng của hướng dẫn viên, giúp chuyến đi thêm giá trị,thức làm phép khi cấy trồng, thu hoạch, chăn nuôi gia giảm bớt mệt mỏi cho du khách trên những chặng đườngsúc, gia cầm…) và ma thuật mang tính chất tình huống dài. Thực tế, nhiều hướng dẫn thường lựa chọn phương(chữa bệnh, xử lý tai nạn bất ngờ, trợ sinh, bắt sâu, chữa pháp hoạt náo (hát, kể chuyện cười, chơi trò chơi…),sâu róm đốt, bắt ròi cho gia súc…). điều này đem đến không khí sôi động nhưng là một sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài đề xuất về việc khai thác ma thuật dân gian trong hoạt động du lịch No.16_June 2020|Số 16 – Tháng 6 năm 2020|p.67-71 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ MỘT VÀI ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC KHAI THÁC MA THUẬT DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCHNguyễn Thị Suối Linha*a Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên* Email: linhnts@tnus.edu.vnThông tin bài viết Tóm tắt Trên cơ sở tìm hiểu về ma thuật trong đời sống dân gian các tộc người ở Việt Nam,Ngày nhận bài: bài báo đưa ra một số đề xuất nhằm khai thác hình thức tín ngưỡng này trong hoạt28/4/2020Ngày duyệt đăng: động du lịch. Theo đó, tri thức về ma thuật là nguồn tư liệu hướng dẫn phong phú,10/6/2020 hấp dẫn. Nó còn giúp hướng dẫn viên và du khách có ứng xử phù hợp với văn hóa bản địa. Như một đặc trưng đời sống tâm linh cộng đồng, ma thuật có thể đượcTừ khóa: ứng dụng để tạo ra không gian trưng bày ấn tượng hay sản phẩm du lịch độc đáo,Ma thuật, du lịch, hướng dẫn bao gồm: hoạt động trải nghiệm nghi thức tín ngưỡng dân gian, sản phẩm lưu liệmviên, tín ngưỡng, huyền bí gắn với ma thuật, tham quan bảo tàng ma thuật… 1. Đặt vấn đề Văn hóa bản địa nói chung, tín ngưỡng, phong tục tập thể hiểu một cách đơn giản, ma thuật là hình thức sinhquán nói riêng luôn được coi là một nguồn tài nguyên du hoạt tín ngưỡng kỳ bí thường được thực hiện bằng sự kếtlịch, đặc biệt là du lịch văn hóa - cộng đồng, gắn với phát hợp giữa lời nói, động tác và vật thiêng để tác động đếntriển bền vững. Nghiên cứu về ma thuật dân gian, tác giả bản thân và thế giới nhằm đạt được kết quả mong muốn.nhận thấy, hệ thống tri thức, kinh nghiệm bản địa này Trong lòng văn hóa dân gian, sự tồn tại của ma thuậthoàn toàn có thể khai thác trong lĩnh vực du lịch ở nhiều rất da dạng. Tiếp thu quan điểm khoa học của các nhàkhía cạnh: vừa là tư liệu trong hoạt động hướng dẫn lữ nghiên cứu, chúng tôi đưa ra hệ thống phân loại phươnghành, vừa là “vỉa quặng” để triển khai những sản phẩm thuật dân gian như sau:du lịch đặc thù, gắn với những khu vực đa dạng văn hóa. - Xét theo phạm vi, mục đích sử dụng có: ma thuật 2. Nội dung nghiên cứu điều khiển tự nhiên khí hậu; ma thuật trong sản xuất, ma thuật trong đời sống sinh hoạt cá nhân (bảo vệ sức khỏe, 2.1. Khái quát về ma thuật dân gian giải quyết tai nạn bất ngờ, điều khiển tình cảm); ma thuật Thuộc phạm trù nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa trong đời sống xã hội (giải tỏa mâu thuẫn cộng đồng, cầuhọc, ma thuật (tương ứng với các thuật ngữ magic, an cho làng bản).witchcraft, voodoo trong tiếng Anh, Mĩ; maura trong - Xét theo phương thức tác động có: ma thuật thực hiệntiếng Nga, mageia trong tiếng Hy Lạp) thu hút sự quan bằng hành vi (như ăn trộm, làm lén, nín thở, phù, gõ…), matâm của nhiều nhà khoa học thuộc các chuyên ngành thuật thực hiện bằng ngôn ngữ (lời chú, các câu nóikhác nhau như tôn giáo học, dân tộc học, văn hóa học... phép…), ma thuật thực hiện bằng công cụ (con dao, cái kim,Vấn đề định nghĩa, nhận diện, xây dựng và phiên dịch lá bùa, củ tỏi…). Ở nhiều trường hợp, một phương thuậtthuật ngữ ma thuật đầy phức tạp, với những quan điểm được làm nên bởi sự tác động đồng thời của cả hành vi, ngônkhác nhau gây ra cuộc tranh luận kéo dài hơn một thế kỷ ngữ và vật làm phép.với sự tham gia của những nhà nhân học kinh điển. Có N.T.S.Linh/ No.16_June 2020|p.67-71 - Xét theo đối tượng thi hành có: ma thuật đặc biệt do 2.2.1. Sử dụng tri thức ma thuật dân gian làmpháp sư, đạo sĩ thực hiện và ma thuật phổ biến mà người nguồn tư liệu văn hóa trong hoạt động hướng dẫn, lữthường cũng có thể thực hiện (hoặc thông qua những hànhngười có đặc điểm riêng như góa chồng, khác họ, dễ sinh, - Tư liệu hướng dẫn cung đườngcó tật…). Du lịch không phải chỉ là điểm đến, mà là cả một - Xét theo tần suất sử dụng có: ma thuật sử dụng như cuộc hành trình từ khi du khách rời khỏi ngôi nhà của họ.một quy trình trong sản xuất, phong tục (gánh nước đầu Vì vậy, tác nghiệp trên cung đường là nhiệm vụ quannăm, mừng tuổi, trấn trạch nhà mới, giã cối đón dâu, nghi trọng của hướng dẫn viên, giúp chuyến đi thêm giá trị,thức làm phép khi cấy trồng, thu hoạch, chăn nuôi gia giảm bớt mệt mỏi cho du khách trên những chặng đườngsúc, gia cầm…) và ma thuật mang tính chất tình huống dài. Thực tế, nhiều hướng dẫn thường lựa chọn phương(chữa bệnh, xử lý tai nạn bất ngờ, trợ sinh, bắt sâu, chữa pháp hoạt náo (hát, kể chuyện cười, chơi trò chơi…),sâu róm đốt, bắt ròi cho gia súc…). điều này đem đến không khí sôi động nhưng là một sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác ma thuật dân gian Hoạt động du lịch Hướng dẫn viên du lịch Du lịch tín ngưỡng Bảo tàng ma thuậtTài liệu có liên quan:
-
56 trang 784 6 0
-
10 trang 194 0 0
-
Mẫu đơn đăng ký tham dự khóa cập nhật kiến thức cho hướng dẫn viên du lịch
1 trang 191 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh trong lĩnh vực du lịch: Phần 1
54 trang 167 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh trong lĩnh vực du lịch: Phần 2
61 trang 165 0 0 -
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 150 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (In lần thứ 5): Phần 2 - Đinh Trung Kiên
121 trang 113 0 0 -
132 trang 79 1 0
-
72 trang 78 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 70 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 69 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
102 trang 58 1 0
-
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững
3 trang 48 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên du lịch: Phần 2
91 trang 46 0 0 -
45 trang 45 0 0
-
102 trang 40 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch và du lịch sinh thái: Phần 2
85 trang 38 0 0