Danh mục tài liệu

Mưa axit tàn phá môi trường sống của con người

Số trang: 72      Loại file: doc      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mưa axit là do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước. Nước có sẵn trong tự nhiên, cácoxit được thải ra từ hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng các loại nhiênliệu hóa thạch. Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa chứa đầy chất axit.Nguyên nhân chủ yếu là các loại oxit nito (N2O, N2O3, N2O4…) và oxit lưu huỳnh (SO, SO2, SO3).Những loại oxit này tạo nên những loại axit mạnh nhất là axit nitric (HNO3), và axit sulfuric(H2SO4). Ngoài ra còn một số nguyên nhân dẫn đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mưa axit tàn phá môi trường sống của con ngườiMưa axit tàn phá môi trường sống của con ngườiCập nhật lúc 14h45 ngày 08/06/2007 Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồiXem thêm: mua, axit, tan, pha, moi, truong, song, cua, con, nguoiMưa axit là do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước. Nước có s ẵn trong t ự nhiên, cácoxit được thải ra từ hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng các lo ại nhiênliệu hóa thạch. Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa chứa đầy chất axit.Nguyên nhân chủ yếu là các loại oxit nito (N2O, N2O3, N2O4…) và oxit lưu huỳnh (SO, SO2, SO3).Những loại oxit này tạo nên những loại axit mạnh nhất là axit nitric (HNO3), và axit sulfuric(H2SO4). Ngoài ra còn một số nguyên nhân dẫn đến hiện t ượng mưa axit trong t ự nhiên nh ưnhững vụ phun trào của núi lửa, hay các đám cháy…Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn bắt nguồn từ các hoạt động của con ng ười. Ch ỉ trong năm1977, nước Mĩ đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn oxit sulfur và 22 tri ệu t ấn oxit nito. Đi ềunày có nghĩa là khoảng 500 kg/ 1 người.80% oxit sulfur là do hoạt động của các thiết bị tạo năng l ượng, 15% là do ho ạt đ ộng đ ốt cháycủa các ngành công nghiệp khác nhau, và 5% t ừ các nguồn khác. Còn đ ối v ới oxit nito, 1/3 là dohoạt động của các máy phát năng lượng, 1/3 khác là do hoạt động đ ốt nhiên li ệu đ ể chuy ển hóathành năng lượng và phần còn lại cũng do các nguồn khác nhau.Mưa axit đặc biệt nguy hại đối với môi trường. Đôi khi, k ể cả tuyết cũng có th ể là axit, và nh ữngbông tuyết thậm chí còn có thể bị nhuốm đen. Khi những bông tuy ết này tan ra, ngu ồn n ướcsinh ra từ đó có nồng độ axit cao gấp 10 lần so với nước m ưa axit thông thường. C ơn m ưa axitđầu tiên được chỉ ra là vào những năm 50 thế kỉ 20 t ại Na-Uy. Khi đó các nhà khoa học đang b ịthách thức bởi hiện tượng rất nhiều loài cá trong các hồ của Na-Uy bị thoái hóa.Đất nước láng giềng Thụy Điển, 4.000 hồ không hề có cá; 9.000 hồ bị m ất m ột ph ần l ớn cácloài cá đang sinh sống, trong khi đó có t ới 20.000 hồ khác cũng b ị ảnh h ưởng b ởi m ưa axit. Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit. (Ảnh chụp tháng 7/2006, theo PD)Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng các loại oxit gây mưa axit ở Scandinavia do ngành côngnghiệp nặng của nước Anh thải ra, đặc biệt là các nhà máy ở Sheffield và Birmingham, và c ảvùng công nghiệp Ruhr của nước Đức.Những đám khói này mang các hợp chất oxit đến tận các ngọn núi của bán đ ảo Scandinavia, vàtại đây mưa sẽ đem chúng trở lại mặt đất. Hàng năm có đến 56.000 t ấn oxit sulfur theo m ưathấm vào lòng đất Na-Uy, và 75% trong số đó được “ nhập khẩu” theo cách nói trên.Ở Vương quốc Anh, mưa axit cũng giống ở Scandinavia, và các cơn m ưa axit hầu hết diễn ra ởvùng Perth (Scotland): độ axit cao gấp 500 lần so với axit trong t ự nhiên. Ông khói các nhà máy mạ đồng và kền ở thành phố Sudbury của Canada với chiều cao hơn 400m thải 1% lượng sulfur vào bầu khí quyển của Trái Đất. Các loài cá bị diệt vong là bởi mưa axit đã hủy hoại nguồn thức ăn của chúng, các loài thực vật và thế hệ tiếp sau. Và không có cá, các loài chim và động vật có vú cũng bị tuyệt diệt. Mưa axit cũng giết hại các khu rừng. Chúng rửa trôi hoàn toàn những chất dinh dưỡng và những vi sinh vật có lợi. Mưa axit cũng làm yếu đi sức đề kháng của cây cối, dễ mắc bệnh và bị kí sinhBề mặt đá cẩm thạch tiếp xúc với mưa đang ngày trở trùng… Cây thông là loài cây đặc biệtnên thô ráp bởi chất canxit (CaCO3) bị hòa tan dần nhạy cảm với mưa axit.trong những cơn mưa. Đây là chi tiết trên cột chínhcủa nhà tưởng niệm các Tổng thống Mĩ có tên gọi Hơn một nửa các cánh rừng của miền tâyJefferson Memorial tại thủ đô Washington, D.C, Mĩ. nước Đức đang ở trong những mức độ bị(theo Softpedia News)phá hủy khác nhau và giá trị lượng cây gỗ bị hủy hoại bởi mưa axit ước tính đ ạt 800 tri ệu đôlahàng năm.Năm 1984, Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu cây (14% diện tích rừng c ả nước), trong ...