Danh mục tài liệu

Mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.28 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài báo này là xác định mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận đó. Mẫu nghiên cứu là người tiêu dùng đã từng mua và/hoặc sử dụng thực phẩm chức năng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 3 (48) 201619MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦANGƯỜI TIÊU DÙNGNgày nhận bài: 10/10/2015Ngày nhận lại: 18/11/2015Ngày duyệt đăng: 18/04/2016Hoàng Thị Phương Thảo1Phạm Ngọc Thanh Vân2TÓM TẮTMục tiêu của bài báo này là xác định mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của ngườitiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận đó. Mẫu nghiên cứu là người tiêudùng đã từng mua và/hoặc sử dụng thực phẩm chức năng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Bảng câu hỏi được gửi trực tuyến qua thư điện tử, kết quả thu đượcbảng trả lời hợp lệ.i m định thang đo v i hệ số Cronbach s lpha, phân tích nhân tố, và phân tích hồi quy tuyếntính được thực hiện đ kết luận các giả thuyết liên quan đến mức độ chấp nhận thực phẩm chứcnăng. ết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêudùng ở mức trung bình; các yếu tố có tác động đáng k đến sự chấp nhận của người tiêu dùngđối v i thực phẩm chức năng bao gồm: (1) Ý thức về vai trò của thực phẩm đối v i sức khỏe, ( )iến thức về thực phẩm chức năng, ( ) Cảm nhận về giá, (4) Niềm tin đối v i thực phẩm chứcnăng, và (5) Ảnh hưởng xã hội. ết quả còn cho thấy người tiêu dùng có đặc đi m là nữ gi i, từ50 tuổi trở lên, thu nhập từ 10 triệu trở lên, có tình trạng sức khỏe không tốt hoặc trung bình, vàgia đình có người thân bị bệnh có mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng cao hơn. Từ kết luậnnày, bài báo nêu ra các hàm ý quản lý các hoạt động marketing của doanh nghiệp nhằm nângcao mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng vì lợi ích sức khỏe của người tiêu dùng.Từ khóa: Thực phẩm chức năng; mức độ chấp nhận; sức khỏe.The level of consumers’ acceptance of funtional foodsABSTRACTThe aim of this paper is to identify the level of the consumers acceptance of functionalfoods and the factors affecting this acceptance. The study sample includes consumers who havebought and/or used functional foods in Ho Chi Minh City. Online questionnaires have been sentvia e-mails, and 233 valid responses have been collected. The reliability test of scale withCronbach s lpha, exploratory factor analysis (EF ), and linear regression analysis are carriedout to test the relevant hypotheses. The result shows that the level of Vietnamese consumeracceptance of functional foods is reasonable. The five factors that considerably affect theacceptance of consumers functional foods are: (1) Perceived role of food for health, ( )Knowledge of functional foods, (3) Perceived price, (4) Belief towards functional foods, and (5)Social norms. The result also notes that consumers, especially female consumers, 50 years oldand above, with an income of 10 million VND and above, or having family member(s) with poorhealth often have higher acceptance level of functional foods. From this conclusion, the paperraises some managerial implications of marketing activities to increase the level of acceptingfunctional foods for consumer health.Keywords: Functional foods; acceptance; health.1212PGS.TS, Trường Đại học Mở TP.HCM. Email: hthiphuongthao@yahoo.comCông ty Tedi South.20KINH TẾ1. Giới thiệuTheo các báo cáo của Nielsen trong năm2013 và 2014, người tiêu dùng Việt Namngày càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe củabản thân và gia đình. Từ đó, các hoạt độngnhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cũng đượcmọi người chú ý hơn. Nielsen đã thực hiệnmột cuộc khảo sát tìm hiểu về quan điểm củangười tiêu dùng Việt Nam đối với cách thứcđể có được sức khỏe tốt. Kết quả cho thấyngười tiêu dùng Việt Nam đánh giá cao vaitrò của thực phẩm đối với việc có được sứckhỏe tốt. Cũng như bất kỳ hành vi phức tạpnào của con người, việc lựa chọn thực phẩmsẽ chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố liên quan.Không chỉ được quy định bởi các nhu cầu vềtâm lý học và dinh dưỡng, việc lựa chọn nàycũng chịu sự tác động của các yếu tố văn hóa– xã hội. Nếu như yếu tố văn hóa có ảnhhưởng rất mạnh mẽ đến các lựa chọn mà mỗicá nhân thực hiện, thì các tương tác xã hội sẽcó ảnh hưởng rất sâu sắc đến quan điểm vềthực phẩm cũng như hành vi ăn uống củachúng ta (Shepherd, 1999). Bên cạnh việc sửdụng các sản phẩm tươi, tự nhiên trong bữaăn hàng ngày, một xu hướng mới được nhiềungười tiêu dùng trên thế giới cũng như ở ViệtNam ngày càng quan tâm và áp dụng là việcsử dụng các thực phẩm chức năng. Theo Hiệphội Thực phẩm Chức năng Việt Nam (VAFF)(2014), chỉ trong vòng 3 năm (2011 - 2013)thị trường Việt Nam đã xuất hiện khoảng10.000 loại sản phẩm, trong đó khoảng 40%là hàng nhập khẩu. Đến năm 2012, gần nhưcả ngành dược Việt Nam tham gia vào lĩnhvực này với 1.552 doanh nghiệp sản xuất, vàđến năm 2013 con số này đã tăng hơn 3.500doanh nghiệp.Tốc độ phát triển nhanh chóng của các cơsở sản xuất kinh doanh thực phẩm chức năngở Việt Nam trong thời gian qua cho thấy đâythực sự là một thị trường tiềm năng cho cácdoanh nghiệp quốc tế và trong nước. Trên thếgiới, đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đếnlĩnh vực thực phẩm chức năng. Bên cạnh cácyếu tố nhân khẩu học có thể chi phối đến mứcđộ chấp nhận của người tiêu dùng đối vớithực phẩm chức năng (Hilliam, 1996; Urala,2005; Verbeke, 2005), thì nhiều nghiên cứukhác nhau đã ghi nhận tác động của các yếu tốnhận thức và thái độ đối với mức độ chấpnhận này. Các yếu tố nhận thức và thái độ baogồm: kiến thức về thực phẩm chức năng(Hilliam, 1996; Urala, 2005; Verbeke, 2005;Siró và cộng sự, 2008); ý thức về vai trò củathực phẩm đối với sức khỏe (Menrad, 2003;Siegrist và Kastenholz, 2008); niềm tin đốivới thực phẩm chức năng (Bech-Larsen vàGrunert, 2003; Niva, 2007); các ảnh hưởng xãhội (Pliner và Mann, 2004; Croker, 2009); vàcảm nhận về giá (Ares, 2010; Anunziata vàVecchio, 2012).Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa cónhiều nghiên cứu chính thức trong nước tìmhiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độchấp nhận của người tiêu dùng Việt Nam đốivới loại sản phẩm này. Vì vậy, nghiên cứu v ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: