
Mười thảm họa môi trường đang đe doạ nhân loại
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mười thảm họa môi trường đang đe doạ nhân loạiNhân loại hơn bao giờ hết đang đứng trước 10 thảm họa do chính mình gây ra, nếu không có sự phồi hợp của toàn cầu để giải quyết thi nguy cơ tuyệt chủng không phải là một tương lai quá xa xôi. 1. Đất đai bị suy thoáiNhững thảm họa môi trường do con người gây ra có thể đẩy chính họ đến nguy cơ tuyệt chủng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mười thảm họa môi trường đang đe doạ nhân loại Mười thảm họa môi trường đang đe doạ nhân loại Nhân loại hơn bao giờ hết đang đứng trước 10 thảm họa do chính mình gây ra, nếu không có sự phồi hợp của toàn cầu để giải quyết thinguy cơ tuyệt chủng không phải là mộttương lai quá xa xôi.1. Đất đai bị suy thoáiNhững thảm họa môi trường do con người gâyra có thể đẩy chính họ đến nguy cơ tuyệt chủng.Ảnh: Internet.Năng suất sử dụng đất canh tác tại 110 quốc gia(tổng số 1 tỷ dân) đang giảm sút. Tại châu Phi,châu Á và châu Mỹ la tinh, tình hình suy thoáiđất đang xảy ra nghiêm trọng do mất rừng chephủ, việc khai thác để trồng trọt và chăn nuôiquá mức. Những vùng đất trọc (hiện khôngtrồng trọt được nữa) đanng gia tăng và bị mưavà gió bào mòn.Ở một số vùng lượng đất bị bào mòn hàng nămlên tới 100 tấn/hecta. Việc lạm dụng phân bónvà thuốc trừ sâu, việc bụi độc từ không khí bị ônhiễm lắng xuống, việc thải rác độc hại… làmhiện tượng đất bị ô nhiễm trở nên không cải tạolại được nữa.2. Sự biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn nănglượng và hiệu ứng nhà kính đang đe doạtoàn nhân loạiTheo dự báo của 2500 chuyên gia đại diện chocác quốc gia, mực nước biển đang dâng lên,nhiều vùng đông dân (Bangladesh, vùng venbiển Đông nam Á, các đảo trên Thái BìnhDương, Ấn Độ dương) sẽ chìm ngập trong nướcbiển. Sự tăng nhiệt độ gây các hậu quả nghiêmtrọng đối với nông nghiệp và hệ sinh thái. Ảnh: Internet.3. Giảm tính đa dạng động thực vậtDo quá trình đô thị hoá, phát triển nông nghiệpđể đáp ứng dân số tăng nhanh, giảm diện tíchrừng và ô nhiễm môi trường, các diện tích vốnlà vùng thiên nhiên hoang dã ngày càng thuhẹp, dẫn tới sự tuyệt chủng của hàng nghìn loàiđộng thực vật mỗi năm.4. Diện tích rừng giảm sútTrong những thập kỷ vừa qua, tình trạng giảmdiện tích rừng ở các nước nhiệt đới vô cùngtrầm trọng. Từ năm 1980 đến 1990,1.50.000.000.000 hecta rừng - thường được gọilà lá phổi xanh của Trái đất - biến mất.5. Nguồn nước ngọt bị đe doạTheo ước tính của cãc chuyên gia, vào đầu thếkỷ tới, một phần tư Trái đất sẽ bị thiếu nướcngọt trong một thời gian dài. Hãy nhớ, chúng takhông tạo ra được nước. Chỉ có thể tiết kiệm vàbảo vệ nguồn nước mà thôi.6. Ô nhiễm hoá chấtHàng triệu hợp chất hoá học do nền côngnghịêp phát thải ra hiện đang tồn tại trong bầukhí quyển, trong đất, trong nước, trong cây cỏ,trong các loài vật và trong chính cơ thể củachúng ta. Toàn bộ hệ sinh thái tự nhiên, băngnổi trên mặt đại dương… đều ô nhiễm. Các hoáchất hữu cơ, kim loại nặng và các sản phẩm độchại đều có trong dây chuyền thực phẩm màchúng ta ăn hàng ngày, đe dọa sức khoẻ mỗingười và cả của động thực vật, gây ung thư vàgiảm độ phì nhiêu của đất đai.7. Đô thị hoá vô tổ chứcSố lượng các thành phố cực lớn vào cuối thế kỷnày sẽ tăng lên 21. Điều kiện sống ở nhữngthành phố này sẽ trở nên tồi tệ: chật chội, giaothông tắc nghẽn, mất vệ sinh, xuất hiện nhiềubệnh tật mới.8. Diện tích mặt biển và đại dương sẽ tăngquá mức.Nước biển dâng sẽ đánh chìm nhiều khu dâncư, diện tích đất trồng trọt. Dòng hải lưu bị thayđổi, gây nên những biến đổi khí hậu khó lườngvà những thiên tai lớn. Mặt biển đều bị ô nhiễm.9. Không khí bị ô nhiễm nặng nề.Ảnh hướng chủ yếu đến sức khỏe con người,gây những bệnh đường hô hấp, mưa gây hạicho mùa màng, các công trình xây dựng, nướcngọt sử dụng hàng ngày…10. Lỗ thủng tầng ozon ngày càng rộng ra ởvùng cực.Cường độ bức xạ tử ngoại tăng, gây ung thư davà các bệnh khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mười thảm họa môi trường đang đe doạ nhân loại Mười thảm họa môi trường đang đe doạ nhân loại Nhân loại hơn bao giờ hết đang đứng trước 10 thảm họa do chính mình gây ra, nếu không có sự phồi hợp của toàn cầu để giải quyết thinguy cơ tuyệt chủng không phải là mộttương lai quá xa xôi.1. Đất đai bị suy thoáiNhững thảm họa môi trường do con người gâyra có thể đẩy chính họ đến nguy cơ tuyệt chủng.Ảnh: Internet.Năng suất sử dụng đất canh tác tại 110 quốc gia(tổng số 1 tỷ dân) đang giảm sút. Tại châu Phi,châu Á và châu Mỹ la tinh, tình hình suy thoáiđất đang xảy ra nghiêm trọng do mất rừng chephủ, việc khai thác để trồng trọt và chăn nuôiquá mức. Những vùng đất trọc (hiện khôngtrồng trọt được nữa) đanng gia tăng và bị mưavà gió bào mòn.Ở một số vùng lượng đất bị bào mòn hàng nămlên tới 100 tấn/hecta. Việc lạm dụng phân bónvà thuốc trừ sâu, việc bụi độc từ không khí bị ônhiễm lắng xuống, việc thải rác độc hại… làmhiện tượng đất bị ô nhiễm trở nên không cải tạolại được nữa.2. Sự biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn nănglượng và hiệu ứng nhà kính đang đe doạtoàn nhân loạiTheo dự báo của 2500 chuyên gia đại diện chocác quốc gia, mực nước biển đang dâng lên,nhiều vùng đông dân (Bangladesh, vùng venbiển Đông nam Á, các đảo trên Thái BìnhDương, Ấn Độ dương) sẽ chìm ngập trong nướcbiển. Sự tăng nhiệt độ gây các hậu quả nghiêmtrọng đối với nông nghiệp và hệ sinh thái. Ảnh: Internet.3. Giảm tính đa dạng động thực vậtDo quá trình đô thị hoá, phát triển nông nghiệpđể đáp ứng dân số tăng nhanh, giảm diện tíchrừng và ô nhiễm môi trường, các diện tích vốnlà vùng thiên nhiên hoang dã ngày càng thuhẹp, dẫn tới sự tuyệt chủng của hàng nghìn loàiđộng thực vật mỗi năm.4. Diện tích rừng giảm sútTrong những thập kỷ vừa qua, tình trạng giảmdiện tích rừng ở các nước nhiệt đới vô cùngtrầm trọng. Từ năm 1980 đến 1990,1.50.000.000.000 hecta rừng - thường được gọilà lá phổi xanh của Trái đất - biến mất.5. Nguồn nước ngọt bị đe doạTheo ước tính của cãc chuyên gia, vào đầu thếkỷ tới, một phần tư Trái đất sẽ bị thiếu nướcngọt trong một thời gian dài. Hãy nhớ, chúng takhông tạo ra được nước. Chỉ có thể tiết kiệm vàbảo vệ nguồn nước mà thôi.6. Ô nhiễm hoá chấtHàng triệu hợp chất hoá học do nền côngnghịêp phát thải ra hiện đang tồn tại trong bầukhí quyển, trong đất, trong nước, trong cây cỏ,trong các loài vật và trong chính cơ thể củachúng ta. Toàn bộ hệ sinh thái tự nhiên, băngnổi trên mặt đại dương… đều ô nhiễm. Các hoáchất hữu cơ, kim loại nặng và các sản phẩm độchại đều có trong dây chuyền thực phẩm màchúng ta ăn hàng ngày, đe dọa sức khoẻ mỗingười và cả của động thực vật, gây ung thư vàgiảm độ phì nhiêu của đất đai.7. Đô thị hoá vô tổ chứcSố lượng các thành phố cực lớn vào cuối thế kỷnày sẽ tăng lên 21. Điều kiện sống ở nhữngthành phố này sẽ trở nên tồi tệ: chật chội, giaothông tắc nghẽn, mất vệ sinh, xuất hiện nhiềubệnh tật mới.8. Diện tích mặt biển và đại dương sẽ tăngquá mức.Nước biển dâng sẽ đánh chìm nhiều khu dâncư, diện tích đất trồng trọt. Dòng hải lưu bị thayđổi, gây nên những biến đổi khí hậu khó lườngvà những thiên tai lớn. Mặt biển đều bị ô nhiễm.9. Không khí bị ô nhiễm nặng nề.Ảnh hướng chủ yếu đến sức khỏe con người,gây những bệnh đường hô hấp, mưa gây hạicho mùa màng, các công trình xây dựng, nướcngọt sử dụng hàng ngày…10. Lỗ thủng tầng ozon ngày càng rộng ra ởvùng cực.Cường độ bức xạ tử ngoại tăng, gây ung thư davà các bệnh khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường thảm hỏa môi trường đất suy thoái ô nhiễm môi trường hiệu ứng nhà kính.Tài liệu có liên quan:
-
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 127 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
14 trang 116 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 71 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 69 0 0 -
32 trang 65 0 0
-
63 trang 59 0 0
-
11 trang 58 0 0
-
183 trang 57 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 57 0 0 -
Nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu
7 trang 55 0 0 -
69 trang 53 0 0
-
Tiểu luận Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm đất tại một số vùng ở Việt Nam
18 trang 51 0 0 -
Giáo trình quy hoạch sử dụng đất - PGS. TS. Lê Quang Trí
190 trang 46 0 0