
Na - vị thuốc hạ khí tiêu đờm
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quả na vị ngọt, chua, tính ấm; có tác dụng hạ khí tiêu đờm. Quả xanh làm săn da, tiêu sưng. Hạt na có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh can, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Na - vị thuốc hạ khí tiêu đờm Na - vị thuốc hạ khí tiêu đờm Quả na vị ngọt, chua, tính ấm; có tác dụng hạ khí tiêu đờm. Quả xanh làm săn da, tiêu sưng. Hạt na có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh can, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng... Cây na tùy thuộc vào từng địa phươngcòn gọi là mãng cầu, mãng cầu ta, màng cầu dai, tên khoahọcAnnona squamosa L.Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, lá, quả và hạt.Đông y cho rằng quả na vị ngọt, chua, tính ấm; có tác dụng hạ khítiêu đờm. Quả xanh làm săn da, tiêu sưng. Hạt na có vị đắng, hơihôi, tính lạnh, có tác dụng thanh can, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng.Lá cũng có tác dụng kháng sinh tiêu viêm, sát trùng. Rễ cầm ỉachảy. Có công dụng chữa kiết lỵ, tiết tinh, đái tháo, bệnh tiêu khát.Quả xanh dùng chữa lỵ và tiêu chảy. Quả na điếc dùng trị mụnnhọt, đắp lên vú bị sưng. Hạt thường được dùng diệt côn trùng, trừchấy rận. Lá na dùng trị sốt rét cơn lâu ngày, mụn nhọt sưng tấy,ghẻ. Rễ và vỏ cây dùng trị ỉa chảy và trục giun.Để tham khảo và áp dụng, dưới đây là những gợi ý những phươngthuốc trị liệu từ cây na.Đi lỵ ra nước không dứt: 10 quả na ương (chín nửa chừng) lấy thịtra, còn vỏ và hạt cho vào hai bát nước, sắc còn một bát, ăn thịt quảvà uống nước sắc.Nhọt ở vú: Quả na điếc mài với dấm bôi nhiều lần.Trị mụn nhọt sưng tấy: Lá na, lá bồ công anh, cùng giã đắp.Sốt rét cơn lâu ngày: Vò một nắm lá (20-30g) giã nhỏ, chế thêmnước sôi vào vắt lấy một bát nước cốt, lọc qua vải, phơi sương,sáng hôm sau thêm tí rượu quấy uống trước lúc lên cơn hai giờ.Mỗi ngày uống một lần, uống liền 5-7 ngày.Trị giun đũa chòi lên ợ ra nước trong: Dùng một nắm rễ na mọc vềhướng Đông, rửa sạch, sao qua, sắc uống thì giun ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Na - vị thuốc hạ khí tiêu đờm Na - vị thuốc hạ khí tiêu đờm Quả na vị ngọt, chua, tính ấm; có tác dụng hạ khí tiêu đờm. Quả xanh làm săn da, tiêu sưng. Hạt na có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh can, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng... Cây na tùy thuộc vào từng địa phươngcòn gọi là mãng cầu, mãng cầu ta, màng cầu dai, tên khoahọcAnnona squamosa L.Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, lá, quả và hạt.Đông y cho rằng quả na vị ngọt, chua, tính ấm; có tác dụng hạ khítiêu đờm. Quả xanh làm săn da, tiêu sưng. Hạt na có vị đắng, hơihôi, tính lạnh, có tác dụng thanh can, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng.Lá cũng có tác dụng kháng sinh tiêu viêm, sát trùng. Rễ cầm ỉachảy. Có công dụng chữa kiết lỵ, tiết tinh, đái tháo, bệnh tiêu khát.Quả xanh dùng chữa lỵ và tiêu chảy. Quả na điếc dùng trị mụnnhọt, đắp lên vú bị sưng. Hạt thường được dùng diệt côn trùng, trừchấy rận. Lá na dùng trị sốt rét cơn lâu ngày, mụn nhọt sưng tấy,ghẻ. Rễ và vỏ cây dùng trị ỉa chảy và trục giun.Để tham khảo và áp dụng, dưới đây là những gợi ý những phươngthuốc trị liệu từ cây na.Đi lỵ ra nước không dứt: 10 quả na ương (chín nửa chừng) lấy thịtra, còn vỏ và hạt cho vào hai bát nước, sắc còn một bát, ăn thịt quảvà uống nước sắc.Nhọt ở vú: Quả na điếc mài với dấm bôi nhiều lần.Trị mụn nhọt sưng tấy: Lá na, lá bồ công anh, cùng giã đắp.Sốt rét cơn lâu ngày: Vò một nắm lá (20-30g) giã nhỏ, chế thêmnước sôi vào vắt lấy một bát nước cốt, lọc qua vải, phơi sương,sáng hôm sau thêm tí rượu quấy uống trước lúc lên cơn hai giờ.Mỗi ngày uống một lần, uống liền 5-7 ngày.Trị giun đũa chòi lên ợ ra nước trong: Dùng một nắm rễ na mọc vềhướng Đông, rửa sạch, sao qua, sắc uống thì giun ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học thường thức sức khoẻ và đời sống kiến thức chăm sóc sức khoẻ y tế sức khoẻ sức khoẻ cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 38 0 0