Nâng cao chất lượng dạy và học các môn lý luận chính trị trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ và kéo theo sự thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội trên tất cả mọi lĩnh vực. Bản chất của cách mạng công nghiệp 4.0 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng dạy và học các môn lý luận chính trị trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thu Hạnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ và kéo theo sự thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội trên tất cả mọi lĩnh vực. Bản chất của cách mạng công nghiệp 4.0 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất. Giáo dục lý luận chính trị trong các trường đại học cũng phải thay đổi để thích ứng với những tác động đó. Việc đổi mới dạy và học các môn lý luận chính trị tại các trưởng cao đẳng và đại học đạt được những kết quả nhất định, song vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Những hạn chế đó là trở ngại, giảm tính hiệu quả trong việc dạy và học các môn lý luận chính trị trong bối cảnh cách mạng 4.0. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, lý luận chính trị, đại học, khoa học công nghệ… Nhận bài ngày 19.1.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.2.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thu Hạnh; Email: nthanh@hnmu.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chính trị gắn với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, không có lĩnh vực nào của đời sống xã hội hiện đại lại đứng ngoài chính trị, từ vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa đến xây dựng đạo đức, lối sống; từ sự đánh giá về quá khứ đến dự báo tương lai... đều phải có định hướng chính trị rõ ràng. Theo đó, nội dung của các môn lý luận chính trị (LLCT) là rất rộng, từ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... Đối với sinh viên (SV), việc học tập các môn LLCT và quán triệt nghiêm túc nội dung LLCT có ý nghĩa quan trọng. Học tập và quán triệt nội dung các môn LLCT giúp SV có trình độ và năng lực tư duy lý luận khoa học, có quan điểm đúng đắn, lập trường cách mạng vững chắc và phương pháp luận khoa học, là điều kiện để SV chủ động, tự tin vươn lên làm chủ khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại. Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi lớn lao chưa từng có. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - còn được gọi là cách mạng công nghiệp thế hệ 4.0 (CMCN 4.0) - TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 29/2019 69 đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống con người trong thế kỷ 21. Cuộc cách mạng này sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế, xã hội toàn cầu, trong đó có có việc dạy và học các môn LLCT. Nó đặt ra những vấn đề cấp bách cho giáo dục đại học nói chung và việc dạy và học các môn LLCT nói riêng. 2. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng việc dạy và học các môn LLCT của SV các trường đại học, cao đẳng hiện nay Mặc dù Đảng và Nhà nước rất quan tâm và coi trọng giáo dục LLCT trong các trường đại học, cao đẳng, tuy nhiên, việc dạy và học tập các môn LLCT còn chưa tương xứng, còn nhiều vấn đề bất cập. Một là, sự bất hợp lý trong kết cấu chương trình các môn LLCT Theo Quyết định 52/2008/QĐ-BGDĐT (Quyết định ban hành chương trình các môn LLCT trình độ cao đẳng, đại học cho SV khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), các môn Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học đã hợp thành một môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đổi thành môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh được giữ nguyên. Việc kết cấu lại chương trình, nội dung các môn LLCT đã giảm tải thời lượng học các môn LLCT vốn được xem là “nặng” đối với SV. Bên cạnh đó, việc ra đời môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin thay cho ba môn học bộ phận trước đây có thể giúp cho SV nhận thấy được tính thống nhất và logíc của học thuyết Mác - Lênin. Tuy nhiên, việc thực hiện chương trình môn học như trên đã xuất hiện một số bất cập “lớn” trong quá trình dạy và học tập như sau: Thứ nhất, sự hợp nhất trong nội dung môn học không đạt được sự thống nhất như mong muốn, bởi vì đã là một môn khoa học phải có đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu riêng của nó. Mỗi bộ phận trong chủ nghĩa Mác - Lênin có tính khu biệt về đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu của mình. Như vậy, không làm rõ đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu riêng, thì rất khó có thể coi môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin là một môn khoa học. Thứ hai, khi thay đổi kết cấu nội dung, chương trình các môn LLCT, đi liền với nó là sự giảm số tiết học đã đưa các khoa, bộ môn LLCT ở c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng dạy và học các môn lý luận chính trị trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thu Hạnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ và kéo theo sự thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội trên tất cả mọi lĩnh vực. Bản chất của cách mạng công nghiệp 4.0 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất. Giáo dục lý luận chính trị trong các trường đại học cũng phải thay đổi để thích ứng với những tác động đó. Việc đổi mới dạy và học các môn lý luận chính trị tại các trưởng cao đẳng và đại học đạt được những kết quả nhất định, song vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Những hạn chế đó là trở ngại, giảm tính hiệu quả trong việc dạy và học các môn lý luận chính trị trong bối cảnh cách mạng 4.0. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, lý luận chính trị, đại học, khoa học công nghệ… Nhận bài ngày 19.1.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.2.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thu Hạnh; Email: nthanh@hnmu.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chính trị gắn với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, không có lĩnh vực nào của đời sống xã hội hiện đại lại đứng ngoài chính trị, từ vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa đến xây dựng đạo đức, lối sống; từ sự đánh giá về quá khứ đến dự báo tương lai... đều phải có định hướng chính trị rõ ràng. Theo đó, nội dung của các môn lý luận chính trị (LLCT) là rất rộng, từ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... Đối với sinh viên (SV), việc học tập các môn LLCT và quán triệt nghiêm túc nội dung LLCT có ý nghĩa quan trọng. Học tập và quán triệt nội dung các môn LLCT giúp SV có trình độ và năng lực tư duy lý luận khoa học, có quan điểm đúng đắn, lập trường cách mạng vững chắc và phương pháp luận khoa học, là điều kiện để SV chủ động, tự tin vươn lên làm chủ khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại. Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi lớn lao chưa từng có. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - còn được gọi là cách mạng công nghiệp thế hệ 4.0 (CMCN 4.0) - TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 29/2019 69 đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống con người trong thế kỷ 21. Cuộc cách mạng này sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế, xã hội toàn cầu, trong đó có có việc dạy và học các môn LLCT. Nó đặt ra những vấn đề cấp bách cho giáo dục đại học nói chung và việc dạy và học các môn LLCT nói riêng. 2. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng việc dạy và học các môn LLCT của SV các trường đại học, cao đẳng hiện nay Mặc dù Đảng và Nhà nước rất quan tâm và coi trọng giáo dục LLCT trong các trường đại học, cao đẳng, tuy nhiên, việc dạy và học tập các môn LLCT còn chưa tương xứng, còn nhiều vấn đề bất cập. Một là, sự bất hợp lý trong kết cấu chương trình các môn LLCT Theo Quyết định 52/2008/QĐ-BGDĐT (Quyết định ban hành chương trình các môn LLCT trình độ cao đẳng, đại học cho SV khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), các môn Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học đã hợp thành một môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đổi thành môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh được giữ nguyên. Việc kết cấu lại chương trình, nội dung các môn LLCT đã giảm tải thời lượng học các môn LLCT vốn được xem là “nặng” đối với SV. Bên cạnh đó, việc ra đời môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin thay cho ba môn học bộ phận trước đây có thể giúp cho SV nhận thấy được tính thống nhất và logíc của học thuyết Mác - Lênin. Tuy nhiên, việc thực hiện chương trình môn học như trên đã xuất hiện một số bất cập “lớn” trong quá trình dạy và học tập như sau: Thứ nhất, sự hợp nhất trong nội dung môn học không đạt được sự thống nhất như mong muốn, bởi vì đã là một môn khoa học phải có đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu riêng của nó. Mỗi bộ phận trong chủ nghĩa Mác - Lênin có tính khu biệt về đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu của mình. Như vậy, không làm rõ đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu riêng, thì rất khó có thể coi môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin là một môn khoa học. Thứ hai, khi thay đổi kết cấu nội dung, chương trình các môn LLCT, đi liền với nó là sự giảm số tiết học đã đưa các khoa, bộ môn LLCT ở c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Lý luận chính trị Khoa học công nghệ Công nghệ thông minh Giáo dục lý luận chính trịTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 299 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 261 0 0 -
9 trang 243 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 225 2 0