
Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập lý luận chính trị cho sinh viên cần có sự đổi mới đồng bộ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 74.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, bên cạnh việc chỉ ra những thành tựu cơ bản của nền giáo dục nước nhà, cũng thẳng thắn chỉ ra các yếu kém còn tồn tại mà hạn chế đầu tiên là “Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, điều này cũng đúng khi nói về chất lượng giảng dạy, học tập lý luận chính trị cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập lý luận chính trị cho sinh viên cần có sự đổi mới đồng bộ - 30 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN CẦN CÓ SỰ ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ Ths. Trương Thị Xuân - BM Lý luận Chính trị Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục ViệtNam, bên cạnh việc chỉ ra những thành tựu cơ bản của nền giáo dục nước nhà, cũng thẳngthắn chỉ ra các yếu kém còn tồn tại mà hạn chế đầu tiên là “Chất lượng, hiệu quả giáo dục vàđào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, điều này cũng đúng khi nói về chấtlượng giảng dạy, học tập lý luận chính trị cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở nướcta hiện nay. Đối với sinh viên, ngoài yêu cầu được đào tạo về trình độ chuyên môn sâu và rộng, thìviệc xây dựng thế giới quan, phương pháp luận, nhân sinh quan, kỹ năng sống, từ đó hìnhthành lý tưởng, hoài bão, các giá trị sống thao hướng “chân, thiện,mỹ” của tuổi trẻ và conđường hiện thực hóa ước mơ của mình là vô cùng cần thiết. Tất cả những thứ khác đều có thểrèn luyện qua thời gian nhưng lý tư ởng, khát vọng thì phải được hình thành sớm, nó cần phảiphát triển cùng với nhân cách, chỉ có như thế nhân cách mới phát triển đúng đắn được. Đó làlý do vì sao sinh viên cần học các môn lý luận chính trị. Tuy nhiên một thực tế hiện nay rất rõ và tương đ ối phổ biến là sinh viên thường xuyêntìm cách vắng mặt, hoặc nếu có đến lớp thì thư ờng có thái độ học đối phó, thi cử chưa nghiêmtúc, không cầu thị kiến thức, chất lượng nhận thức yếu v.v… trách nhiệm này không phải chỉở khâu quản lý sinh viên - thuộc các đơn vị làm công tác quản lý mà còn có một nguyên nhântrực tiếp rất sâu xa tác động rất lớn vào quá trình quản lý sinh viên đó là n ội dung chươngtrình học, phương pháp giảng dạy, năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến quá trình yêu thích, say mê học tập của sinh viên. Từ sự nhận thức đó, để góp phần quản lý tốt sinh viên, tôi có một vài suy nghĩ nh ỏ vềnguyên nhân và giải pháp để khắc phục tình trạng chung hiện nay như sau: Thứ nhất: Chúng ta phải làm sao để kích thích được tính tự giác của sinh viên trongquá trình học tập; làm sao việc được nghe giảng trên lớp phải thực sự trở thành nhu cầu bứcthiết của người học chứ không phải vì sợ điểm danh hay sợ bị cấm thi mới có mặt trên lớp.Muốn làm được như vậy trước hết nội dung giảng dạy phải phù hợp với tính đặc thù của đốitượng giảng dạy. Vì vậy, cần rà soát lại một cách hệ thống toàn bộ nội dung giảng dạy củatừng môn học. Sinh viên mong muốn đi học là để nâng cao nhận thức giữa lý luận và thực tiễn nhằmgiải quyết tốt những vấn đề của thực tiễn đặt ra. Thế nhưng trong nội dung giảng dạy ở trườngta còn nhiều những môn học, những bài giảng chỉ mang tính lý luận chung chung chưa thựcsự gắn với thực tiễn, giải quyết những vấn đề của thực tiễn. Vì thế khi nghe giảng người học - 31 -cảm thấy có nhiều vấn đề không thiết thực làm hình thành tâm lý học cũng v ậy mà không họccũng vậy, học để thi chứ không có ích gì cho công việc sau này, do đó dẫn đến ý thức họckhông tích cực hoặc học chỉ để đối phó kỳ thi và những quy chế nhà trường đặt ra. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc quản lý chất lượng sinhviên chưa được như mong muốn. Để khắc phục được điều này đòi hỏi bản thân người giảngviên phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, vừa sâu, vừa rộng, có phương pháp giảng dạytốt và nhất thiết người giảng viên phải am hiểu sâu sắc thực tiễn thì mới có thể gắn lý luậnvới thực tiễn, như thế bài giảng của mình mới thuyết phục được người học, gợi niềm say mêhứng thú cho người học - người học mới thật sự cảm thấy việc học tập, nghiên cứu lý luận ởtrường là thật sự bổ ích vì những kiến thức học được ở trường có thể ứng dụng được vào quátrình công tác của mình. Làm như vậy sẽ khích thích được ý thức cầu thị kiến thức, lòng saymê học hỏi nắm bắt cái mới ở người học - dẫn đến tính tự giác trong học tập. Thứ hai: Cần đổi mới phương pháp giảng dạy. Phương pháp giảng dạy từ lâu naychúng ta vẫn dùng, cho dù có phương tiện máy móc hỗ trợ thì thực chất trong giờ học, ngườihọc vẫn ở thế bị động trong nhận thức và tiếp nhận thông tin. Việc phát huy được tính chủđộng trong giờ học là một việc hết sức cần thiết. Trên lớp học, người giảng viên phải làm saokích thích được tính chủ động của người học, biến giờ học trên lớp thành môi trường thuận lợicho người học để họ có điều kiện tham gia ý kiến, trình bày tham luận, thuyết trình những vấnđề nhận thức mà mình được nghiên cứu cộng với vấn đề thực tiễn mình đang đối mặt, điều ấysẽ gợi lên niềm say mê hứng thú đối với người học, làm cho người học tự nguyện, tự giác đếnvới lớp học. Để đạt được hiệu quả giảng dạy như vừa nói trên quả là một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập lý luận chính trị cho sinh viên cần có sự đổi mới đồng bộ - 30 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN CẦN CÓ SỰ ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ Ths. Trương Thị Xuân - BM Lý luận Chính trị Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục ViệtNam, bên cạnh việc chỉ ra những thành tựu cơ bản của nền giáo dục nước nhà, cũng thẳngthắn chỉ ra các yếu kém còn tồn tại mà hạn chế đầu tiên là “Chất lượng, hiệu quả giáo dục vàđào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, điều này cũng đúng khi nói về chấtlượng giảng dạy, học tập lý luận chính trị cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở nướcta hiện nay. Đối với sinh viên, ngoài yêu cầu được đào tạo về trình độ chuyên môn sâu và rộng, thìviệc xây dựng thế giới quan, phương pháp luận, nhân sinh quan, kỹ năng sống, từ đó hìnhthành lý tưởng, hoài bão, các giá trị sống thao hướng “chân, thiện,mỹ” của tuổi trẻ và conđường hiện thực hóa ước mơ của mình là vô cùng cần thiết. Tất cả những thứ khác đều có thểrèn luyện qua thời gian nhưng lý tư ởng, khát vọng thì phải được hình thành sớm, nó cần phảiphát triển cùng với nhân cách, chỉ có như thế nhân cách mới phát triển đúng đắn được. Đó làlý do vì sao sinh viên cần học các môn lý luận chính trị. Tuy nhiên một thực tế hiện nay rất rõ và tương đ ối phổ biến là sinh viên thường xuyêntìm cách vắng mặt, hoặc nếu có đến lớp thì thư ờng có thái độ học đối phó, thi cử chưa nghiêmtúc, không cầu thị kiến thức, chất lượng nhận thức yếu v.v… trách nhiệm này không phải chỉở khâu quản lý sinh viên - thuộc các đơn vị làm công tác quản lý mà còn có một nguyên nhântrực tiếp rất sâu xa tác động rất lớn vào quá trình quản lý sinh viên đó là n ội dung chươngtrình học, phương pháp giảng dạy, năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến quá trình yêu thích, say mê học tập của sinh viên. Từ sự nhận thức đó, để góp phần quản lý tốt sinh viên, tôi có một vài suy nghĩ nh ỏ vềnguyên nhân và giải pháp để khắc phục tình trạng chung hiện nay như sau: Thứ nhất: Chúng ta phải làm sao để kích thích được tính tự giác của sinh viên trongquá trình học tập; làm sao việc được nghe giảng trên lớp phải thực sự trở thành nhu cầu bứcthiết của người học chứ không phải vì sợ điểm danh hay sợ bị cấm thi mới có mặt trên lớp.Muốn làm được như vậy trước hết nội dung giảng dạy phải phù hợp với tính đặc thù của đốitượng giảng dạy. Vì vậy, cần rà soát lại một cách hệ thống toàn bộ nội dung giảng dạy củatừng môn học. Sinh viên mong muốn đi học là để nâng cao nhận thức giữa lý luận và thực tiễn nhằmgiải quyết tốt những vấn đề của thực tiễn đặt ra. Thế nhưng trong nội dung giảng dạy ở trườngta còn nhiều những môn học, những bài giảng chỉ mang tính lý luận chung chung chưa thựcsự gắn với thực tiễn, giải quyết những vấn đề của thực tiễn. Vì thế khi nghe giảng người học - 31 -cảm thấy có nhiều vấn đề không thiết thực làm hình thành tâm lý học cũng v ậy mà không họccũng vậy, học để thi chứ không có ích gì cho công việc sau này, do đó dẫn đến ý thức họckhông tích cực hoặc học chỉ để đối phó kỳ thi và những quy chế nhà trường đặt ra. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc quản lý chất lượng sinhviên chưa được như mong muốn. Để khắc phục được điều này đòi hỏi bản thân người giảngviên phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, vừa sâu, vừa rộng, có phương pháp giảng dạytốt và nhất thiết người giảng viên phải am hiểu sâu sắc thực tiễn thì mới có thể gắn lý luậnvới thực tiễn, như thế bài giảng của mình mới thuyết phục được người học, gợi niềm say mêhứng thú cho người học - người học mới thật sự cảm thấy việc học tập, nghiên cứu lý luận ởtrường là thật sự bổ ích vì những kiến thức học được ở trường có thể ứng dụng được vào quátrình công tác của mình. Làm như vậy sẽ khích thích được ý thức cầu thị kiến thức, lòng saymê học hỏi nắm bắt cái mới ở người học - dẫn đến tính tự giác trong học tập. Thứ hai: Cần đổi mới phương pháp giảng dạy. Phương pháp giảng dạy từ lâu naychúng ta vẫn dùng, cho dù có phương tiện máy móc hỗ trợ thì thực chất trong giờ học, ngườihọc vẫn ở thế bị động trong nhận thức và tiếp nhận thông tin. Việc phát huy được tính chủđộng trong giờ học là một việc hết sức cần thiết. Trên lớp học, người giảng viên phải làm saokích thích được tính chủ động của người học, biến giờ học trên lớp thành môi trường thuận lợicho người học để họ có điều kiện tham gia ý kiến, trình bày tham luận, thuyết trình những vấnđề nhận thức mà mình được nghiên cứu cộng với vấn đề thực tiễn mình đang đối mặt, điều ấysẽ gợi lên niềm say mê hứng thú đối với người học, làm cho người học tự nguyện, tự giác đếnvới lớp học. Để đạt được hiệu quả giảng dạy như vừa nói trên quả là một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng giảng dạy Lý luận chính trị Tư duy lý luận Đổi mới phương pháp dạy học Phương pháp giảng dạy tích cựcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 354 1 0
-
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 326 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 318 0 0 -
10 trang 251 0 0
-
9 trang 242 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 181 0 0 -
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 167 0 0 -
5 trang 158 0 0
-
3 trang 156 0 0
-
6 trang 141 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 133 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 116 0 0 -
6 trang 112 0 0
-
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 110 0 0 -
3 trang 108 0 0
-
Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tôn giáo và tín ngưỡng - Phần 2
132 trang 101 1 0 -
27 trang 100 0 0
-
78 trang 97 0 0