Nâng cao chất lượng giảng dạy môn học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường Đại học Mỏ - Địa chất hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao chất lượng giảng dạy môn học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường Đại học Mỏ - Địa chất hiện nay" chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, thách thức của các cơ sở đại học nói chung và của Trường Đại học Mỏ - Địa chất nói riêng trong quá trình giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng - an ninh. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn học này để đáp ứng tốt hơn các yêu cầu, đòi hỏi của giáo dục Đại học nói chung và thực tiễn đất nước nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường Đại học Mỏ - Địa chất hiện nay Trường Đại học Mỏ - Địa chất NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HIỆN NAY Hoàng Xuân Trường Tóm tắt: Môn Giáo dục quốc phòng - an ninh là môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dụcquốc dân nhằm góp phần xây dựng con người toàn diện để sẵn sàng xây dựng và bảo vệ vững chắcTổ quốc. Bài viết chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, thách thức của các cơ sở đại học nói chung vàcủa Trường Đại học Mỏ - Địa chất nói riêng trong quá trình giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng -an ninh. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn học này để đápứng tốt hơn các yêu cầu, đòi hỏi của giáo dục Đại học nói chung và thực tiễn đất nước nói riêng. Từ khóa: Chất lượng giảng dạy, Giáo dục quốc phòng và an ninh, trường Đại học Mỏ - Địa chất. 1. MỞ ĐẦU Giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQP&AN) ở các cơ sở giáo dục đại họccó vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng toàn diện của nguồn nhân lực cho công cuộcCNH, HĐH đất nước; góp phần định hướng tư tưởng, nhận diện đấu tranh với tiêu cực lạc hậu, quanđiểm sai trái góp phần xây dựng bản lĩnh chính trị, ý thức cảnh giác cách mạng, niềm tin vững chắcvào con đường đi lên CNXH cho mỗi sinh viên trong quá trình đào tạo và sau khi ra trường góp phầnvào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “GDQP&AN làmột bộ phận của nền giáo dục quốc dân, việc phổ cập và tăng cường GDQP&AN là nhiệm vụ chungcủa Đảng, Nhà nước và toàn xã hội”1. Trường Đại học Mỏ - Địa chất là trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực, hằng năm cung cấp chođất nước hàng nghìn sinh viên ưu tú. Với tính đặc thù nghề nghiệp, phổ công tác rộng, trong nhữngngành nghề gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nên việc trang bị cho sinh viên nhữngkiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết về Quốc phòng, An ninh, chiến tranh nhân dân, thế trận Quốc phòngtoàn dân, việc gắn phát triển kinh tế với quốc phòng và an ninh vừa là yêu cầu, vừa là nhiệm vụ củacông tác giáo dục. Để đạt được những mục tiêu, yêu cầu trên, đòi hỏi phải thường xuyên đổi mới, nângcao chất lượng giảng dạy môn học GDQP&AN ở trường Đại học Mỏ - Địa chất trong bối cảnh hiện nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Vai trò của môn Giáo dục quốc phòng - an ninh trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục QP&AN có vai trò trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quan điểm đườnglối quân sự của Đảng về quốc phòng và an ninh nhằm rèn luyện kỹ năng, phát triển bản lĩnh quân sựvà an ninh cần thiết cho sinh viên để họ sẵn sàng làm tốt nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;những kiến thức hữu ích về một số loại vũ khí, khí tài… thông qua đó học sinh, sinh viên có thể biếtcách phân biệt, sử dụng và trang bị cho mình những kỹ thuật cơ bản để sử dụng được một số loại vũ Khoa Giáo dục quốc phòng, trường Đại học Mỏ - Địa chất.1 Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03/02/2007 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tácGDQP&AN trong tình hình mới.362Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngkhí thông thường và biết cách phòng tránh khi đối phương sử dụng vũ khí hủy diệt lớn; hiểu được âmmưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam, cũng như công tác Quốc phòngtrong giai đoạn hiện nay. Môn học giáo dục QP&AN có vị trí vai trò quan trọng trong việc khơi dậy và nêu cao tinh thầnyêu nước của thế hệ trẻ, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố vững chắc niềm tin củanhân dân vào Đảng và Nhà nước, chống lại mọi âm mưu chia rẽ, phản động của các thế lực thù địchtrong và ngoài nước. Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh rằng, bảo vệ Tổ quốcphải đi đôi với bảo vệ chế độ. Bảo vệ chế độ là điều kiện để bảo vệ Tổ quốc. Do đó, nhiệm vụ, nộidung môn học GDQP&AN cho sinh viên phải chứa đựng các vấn đề về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.Thông qua đó, giúp họ có bản lĩnh chính trị vững vàng, hình thành thái độ, hành vi đúng đắn tronghoạt động quân sự, nâng cao thể lực, trí lực, kỹ năng quân sự, biết gắn kết nhiệm vụ quốc phòng vàan ninh với nghề nghiệp chuyên môn. Điều 4 của Luật GDQP&AN xác định: “Giáo dục cho công dânkiến thức về QP&AN để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tựhào, tự tôn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ QP&AN, bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Trong quá trình học tập môn học GDQP&AN, các phẩm chất về quân sự cho sinh viên sẽ dầnđược hình thành. Những phẩm chất quân sự của sinh viên được hình thành và phát triển trong quátrình đào tạo tại nhà trường và có tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động chuyên môn,nghề nghiệp của họ sau khi tốt nghiệp ra trường. Đồng thời, xây dựng cho người học những phẩmchất cơ bản của hoạt động quân sự về trí tuệ, tình cảm và ý chí. Phẩm chất trí tuệ, đó là khả năng linhhoạt trong tư duy quân sự, khả năng tiếp nhận nhanh những tri thức quân sự, tính sáng tạo, quyết đoántrong xử lý các tình huống. Phẩm chất trí tuệ phải chuyển hóa thành cảm xúc, tình cảm và ý chí tronghoạt động quân sự, giúp sinh viên hình thành thái độ, biểu tượng đúng về hoạt động quân sự, tạo độnglực mạnh mẽ trong hoạt động quân sự. Ngoài ra, GDQP&AN còn hướng tới rèn luyện cho sinh viênphẩm chất đặc thù quân sự, lòng trung thành vô hạn với Đảng, Tổ quốc và nhân dân; tinh thần, ý chíchiến đấu; tinh thần dũng cảm, đức dám hy sinh vì sự nghiệp cách mạng; khả năng tổ chức khoa họccác hoạt động quân sự; tính kỷ luật cao, trình độ kỹ, chiến thuật và nghệ thuật quân sự; sự tinh nhạy,quan sát, phán đoán... 2.2. Thực trạng giảng dạy môn học GDQP&AN ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường Đại học Mỏ - Địa chất hiện nay Trường Đại học Mỏ - Địa chất NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HIỆN NAY Hoàng Xuân Trường Tóm tắt: Môn Giáo dục quốc phòng - an ninh là môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dụcquốc dân nhằm góp phần xây dựng con người toàn diện để sẵn sàng xây dựng và bảo vệ vững chắcTổ quốc. Bài viết chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, thách thức của các cơ sở đại học nói chung vàcủa Trường Đại học Mỏ - Địa chất nói riêng trong quá trình giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng -an ninh. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn học này để đápứng tốt hơn các yêu cầu, đòi hỏi của giáo dục Đại học nói chung và thực tiễn đất nước nói riêng. Từ khóa: Chất lượng giảng dạy, Giáo dục quốc phòng và an ninh, trường Đại học Mỏ - Địa chất. 1. MỞ ĐẦU Giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQP&AN) ở các cơ sở giáo dục đại họccó vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng toàn diện của nguồn nhân lực cho công cuộcCNH, HĐH đất nước; góp phần định hướng tư tưởng, nhận diện đấu tranh với tiêu cực lạc hậu, quanđiểm sai trái góp phần xây dựng bản lĩnh chính trị, ý thức cảnh giác cách mạng, niềm tin vững chắcvào con đường đi lên CNXH cho mỗi sinh viên trong quá trình đào tạo và sau khi ra trường góp phầnvào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “GDQP&AN làmột bộ phận của nền giáo dục quốc dân, việc phổ cập và tăng cường GDQP&AN là nhiệm vụ chungcủa Đảng, Nhà nước và toàn xã hội”1. Trường Đại học Mỏ - Địa chất là trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực, hằng năm cung cấp chođất nước hàng nghìn sinh viên ưu tú. Với tính đặc thù nghề nghiệp, phổ công tác rộng, trong nhữngngành nghề gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nên việc trang bị cho sinh viên nhữngkiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết về Quốc phòng, An ninh, chiến tranh nhân dân, thế trận Quốc phòngtoàn dân, việc gắn phát triển kinh tế với quốc phòng và an ninh vừa là yêu cầu, vừa là nhiệm vụ củacông tác giáo dục. Để đạt được những mục tiêu, yêu cầu trên, đòi hỏi phải thường xuyên đổi mới, nângcao chất lượng giảng dạy môn học GDQP&AN ở trường Đại học Mỏ - Địa chất trong bối cảnh hiện nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Vai trò của môn Giáo dục quốc phòng - an ninh trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục QP&AN có vai trò trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quan điểm đườnglối quân sự của Đảng về quốc phòng và an ninh nhằm rèn luyện kỹ năng, phát triển bản lĩnh quân sựvà an ninh cần thiết cho sinh viên để họ sẵn sàng làm tốt nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;những kiến thức hữu ích về một số loại vũ khí, khí tài… thông qua đó học sinh, sinh viên có thể biếtcách phân biệt, sử dụng và trang bị cho mình những kỹ thuật cơ bản để sử dụng được một số loại vũ Khoa Giáo dục quốc phòng, trường Đại học Mỏ - Địa chất.1 Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03/02/2007 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tácGDQP&AN trong tình hình mới.362Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngkhí thông thường và biết cách phòng tránh khi đối phương sử dụng vũ khí hủy diệt lớn; hiểu được âmmưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam, cũng như công tác Quốc phòngtrong giai đoạn hiện nay. Môn học giáo dục QP&AN có vị trí vai trò quan trọng trong việc khơi dậy và nêu cao tinh thầnyêu nước của thế hệ trẻ, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố vững chắc niềm tin củanhân dân vào Đảng và Nhà nước, chống lại mọi âm mưu chia rẽ, phản động của các thế lực thù địchtrong và ngoài nước. Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh rằng, bảo vệ Tổ quốcphải đi đôi với bảo vệ chế độ. Bảo vệ chế độ là điều kiện để bảo vệ Tổ quốc. Do đó, nhiệm vụ, nộidung môn học GDQP&AN cho sinh viên phải chứa đựng các vấn đề về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.Thông qua đó, giúp họ có bản lĩnh chính trị vững vàng, hình thành thái độ, hành vi đúng đắn tronghoạt động quân sự, nâng cao thể lực, trí lực, kỹ năng quân sự, biết gắn kết nhiệm vụ quốc phòng vàan ninh với nghề nghiệp chuyên môn. Điều 4 của Luật GDQP&AN xác định: “Giáo dục cho công dânkiến thức về QP&AN để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tựhào, tự tôn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ QP&AN, bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Trong quá trình học tập môn học GDQP&AN, các phẩm chất về quân sự cho sinh viên sẽ dầnđược hình thành. Những phẩm chất quân sự của sinh viên được hình thành và phát triển trong quátrình đào tạo tại nhà trường và có tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động chuyên môn,nghề nghiệp của họ sau khi tốt nghiệp ra trường. Đồng thời, xây dựng cho người học những phẩmchất cơ bản của hoạt động quân sự về trí tuệ, tình cảm và ý chí. Phẩm chất trí tuệ, đó là khả năng linhhoạt trong tư duy quân sự, khả năng tiếp nhận nhanh những tri thức quân sự, tính sáng tạo, quyết đoántrong xử lý các tình huống. Phẩm chất trí tuệ phải chuyển hóa thành cảm xúc, tình cảm và ý chí tronghoạt động quân sự, giúp sinh viên hình thành thái độ, biểu tượng đúng về hoạt động quân sự, tạo độnglực mạnh mẽ trong hoạt động quân sự. Ngoài ra, GDQP&AN còn hướng tới rèn luyện cho sinh viênphẩm chất đặc thù quân sự, lòng trung thành vô hạn với Đảng, Tổ quốc và nhân dân; tinh thần, ý chíchiến đấu; tinh thần dũng cảm, đức dám hy sinh vì sự nghiệp cách mạng; khả năng tổ chức khoa họccác hoạt động quân sự; tính kỷ luật cao, trình độ kỹ, chiến thuật và nghệ thuật quân sự; sự tinh nhạy,quan sát, phán đoán... 2.2. Thực trạng giảng dạy môn học GDQP&AN ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Nâng cao chất lượng giảng dạy Giáo dục quốc phòng và an ninh Giáo dục đại học Nền giáo dục quốc dânTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 226 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 199 0 0
-
7 trang 193 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 188 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
9 trang 186 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 179 1 0