
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.45 KB
Lượt xem: 285
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam phân tích thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam và những vấn đề trong quá trình thực thi pháp luật về DNXH, đối sánh với các quy định của một số quốc gia như Anh, Hàn Quốc để từ đó nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về DNXH tại Việt Nam. Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam QUẢN LÝ KINH TẾ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Ngọc Anh, Vũ Diệp Anh* ABSTRACT Social enterprises were officially recognized for the first time in the Enterprise Law 2014, These regulations are amended and supplemented in the Enterprise Law 2020. However, the regulations still have many unreasonable problems, which have not promoted the development of social enterprises. The article analyzes the current state of Vietnam’s regulations and issues in the process of law enforcement, compare with the law on social enterprises of the UK and Korea to offer solutions to improve the efficiency of law enforcement on social enterprises in Vietnam. Keywords: Social enterprises, Vietnamese law on social enterprises. Received: 20/07/2022; Accepted: 15/08/2022; Published: 10/09/2022 1. Đặt vấn đề 2.1. Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp xã hội (DNXH) được hiểu là các do- về DN xã hội anh nghiệp (DN) kinh doanh (KD) để giải quyết các vấn 2.1.1. Quy định về hình thức pháp lý đề xã hội và môi trường. Các DN này tạo ra thu nhập Luật DN 2020 đã khẳng định tiêu chí đầu tiên của như các DN bình thường, nhưng sau đó đầu tư lợi nhuận DNXH phải là DN, điều đó có nghĩa DNXH phải đảm của họ vào các mục tiêu xã hội. Tại Việt Nam hình thức bảo đáp ứng các đặc điểm của DN được hiểu là “một tổ DNXH được công nhận chính thức trong Luật DN năm chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được 2014, được sửa đổi bổ sung trong Luật DN 2020 mở thành lập hoặc được đăng ký thành lập theo quy định đường cho một mô hình DN phục vụ cộng đồng, môi của pháp luật nhằm mục đích KD” . Như vậy các văn trường và xã hội. bản pháp lý của Việt Nam không coi DNXH là một loại Theo số liệu từ hệ thống của Cục Quản lý đăng ký hình DN đặc thù riêng. Nói cách khác, giống như DN KD (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến cuối tháng 4 năm thông thường, DNXH vẫn tổ chức và hoạt động theo 2020, có khoảng 114 DNXH và chi nhánh, văn phòng một trong các loại hình DN: Công ty cổ phần, công ty đại diện của DNXH đăng ký hoạt động với cơ quan đăng trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và DN tư nhân. ký KD. pháp luật. Tuy nhiên, những quy định pháp lý về Như vậy có rất nhiều các tổ chức từ thiện, hợp tác xã, DNXH tại Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, dẫn quỹ, hiệp hội, trung tâm mang đặc điểm của DNXH sẽ đến việc thực thi pháp luật về DNXH còn gặp nhiều khó không được pháp luật công nhận là DNXH. khăn. Các quy định này hiện nay vẫn còn nhiều chưa 2.1.2. Tên của DN xã hội và thủ tục đăng ký thành rõ ràng, chồng chéo và chưa thực sự có những khuyến lập DN xã hội khích, hỗ trợ. Ví dụ như: vị trí của DNXH chưa được - Tên của DNXH: Tên DN là một trong những nhìn nhận đúng đắn; chính sách ưu đãi, hỗ trợ dành điều kiện quan trọng khi thành lập DN. Nghị định số riêng cho DNXH còn nghèo nàn và mờ nhạt; hình thức 96/2015/NĐ – CP hướng dẫn một số điều trong Luật pháp lý của DNXH hạn hẹp vì vậy không thu hút được DN 2014 thì tên của DNXH có thể bổ sung thêm cụm nhiều cá nhân, tổ chức khác trong xã hội tham gia thành từ “xã hội” vào tên riêng của DN. Tuy nhiên trong Nghị DNXH. định số 41/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều Trong phạm vi bài báo, tác giả đã phân tích thực của Luật DN đã không đưa quy định về tên của DNXH. trạng quy định của pháp luật Việt Nam và những vấn đề Điều này dẫn tới hệ quả là có những nhà đầu tư sử dụng trong quá trình thực thi pháp luật về DNXH, đối sánh cụm từ xã hội trong việc đặt tên cho DN để các đối tác, với các quy định của một số quốc gia như Anh, Hàn người dân có sự nhầm lẫn về chủ thể KD. Quốc để từ đó nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về - Thủ tục đăng ký thành lập DNXH: Hồ sơ, trình DNXH tại Việt Nam. Trường Đại học Mỏ - Địa chất tự, thủ tục đăng ký thành lập DN xã hội, chi nhánh, văn 2. Nội dung nghiên cứu phòng đại diện, địa điểm KD của DN xã hội thực hiện * Trường Đại học Mỏ - Địa chất TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 1 QUẢN LÝ KINH TẾ theo quy định tại Nghị định số 47/2021/NĐ-CP tương 2.1.4. Quy định về chính sách ưu đãi, hỗ trợ DNXH ứng với từng loại hình DN. Kèm theo hồ sơ phải có Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho các tổ Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường do chủ chức, cá nhân thành lập DNXH có mục tiêu hoạt động DN tư nhân; các thành viên hợp danh; các thành viên nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích là cá nhân; người đại diện theo pháp luật hoặc người cộng đồng. Vì vậy DNXH có những ưu đãi cụ thể như đại diện theo ủy quyền đối với thành viên là tổ chức; sau “Chủ sở hữu, người quản lý DN xã hội được xem cổ đông sáng lập là cá nhân, cổ đông khác là cá nhân, xét, tạo thuận lợi và hỗ trợ trong việc cấp giấy phép, nếu cổ đông này đồng ý với nội dung cam kết trên và chứng chỉ và giấy chứng nhận có liên quan theo quy mong muốn ký vào bản cam kết này cùng với cổ đông định của pháp luật; Được huy động, nhận tài trợ từ cá sáng lập; người đại diện theo pháp luật hoặc người đại nhân, DN, tổ chức phi chính phủ và tổ chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam QUẢN LÝ KINH TẾ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Ngọc Anh, Vũ Diệp Anh* ABSTRACT Social enterprises were officially recognized for the first time in the Enterprise Law 2014, These regulations are amended and supplemented in the Enterprise Law 2020. However, the regulations still have many unreasonable problems, which have not promoted the development of social enterprises. The article analyzes the current state of Vietnam’s regulations and issues in the process of law enforcement, compare with the law on social enterprises of the UK and Korea to offer solutions to improve the efficiency of law enforcement on social enterprises in Vietnam. Keywords: Social enterprises, Vietnamese law on social enterprises. Received: 20/07/2022; Accepted: 15/08/2022; Published: 10/09/2022 1. Đặt vấn đề 2.1. Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp xã hội (DNXH) được hiểu là các do- về DN xã hội anh nghiệp (DN) kinh doanh (KD) để giải quyết các vấn 2.1.1. Quy định về hình thức pháp lý đề xã hội và môi trường. Các DN này tạo ra thu nhập Luật DN 2020 đã khẳng định tiêu chí đầu tiên của như các DN bình thường, nhưng sau đó đầu tư lợi nhuận DNXH phải là DN, điều đó có nghĩa DNXH phải đảm của họ vào các mục tiêu xã hội. Tại Việt Nam hình thức bảo đáp ứng các đặc điểm của DN được hiểu là “một tổ DNXH được công nhận chính thức trong Luật DN năm chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được 2014, được sửa đổi bổ sung trong Luật DN 2020 mở thành lập hoặc được đăng ký thành lập theo quy định đường cho một mô hình DN phục vụ cộng đồng, môi của pháp luật nhằm mục đích KD” . Như vậy các văn trường và xã hội. bản pháp lý của Việt Nam không coi DNXH là một loại Theo số liệu từ hệ thống của Cục Quản lý đăng ký hình DN đặc thù riêng. Nói cách khác, giống như DN KD (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến cuối tháng 4 năm thông thường, DNXH vẫn tổ chức và hoạt động theo 2020, có khoảng 114 DNXH và chi nhánh, văn phòng một trong các loại hình DN: Công ty cổ phần, công ty đại diện của DNXH đăng ký hoạt động với cơ quan đăng trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và DN tư nhân. ký KD. pháp luật. Tuy nhiên, những quy định pháp lý về Như vậy có rất nhiều các tổ chức từ thiện, hợp tác xã, DNXH tại Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, dẫn quỹ, hiệp hội, trung tâm mang đặc điểm của DNXH sẽ đến việc thực thi pháp luật về DNXH còn gặp nhiều khó không được pháp luật công nhận là DNXH. khăn. Các quy định này hiện nay vẫn còn nhiều chưa 2.1.2. Tên của DN xã hội và thủ tục đăng ký thành rõ ràng, chồng chéo và chưa thực sự có những khuyến lập DN xã hội khích, hỗ trợ. Ví dụ như: vị trí của DNXH chưa được - Tên của DNXH: Tên DN là một trong những nhìn nhận đúng đắn; chính sách ưu đãi, hỗ trợ dành điều kiện quan trọng khi thành lập DN. Nghị định số riêng cho DNXH còn nghèo nàn và mờ nhạt; hình thức 96/2015/NĐ – CP hướng dẫn một số điều trong Luật pháp lý của DNXH hạn hẹp vì vậy không thu hút được DN 2014 thì tên của DNXH có thể bổ sung thêm cụm nhiều cá nhân, tổ chức khác trong xã hội tham gia thành từ “xã hội” vào tên riêng của DN. Tuy nhiên trong Nghị DNXH. định số 41/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều Trong phạm vi bài báo, tác giả đã phân tích thực của Luật DN đã không đưa quy định về tên của DNXH. trạng quy định của pháp luật Việt Nam và những vấn đề Điều này dẫn tới hệ quả là có những nhà đầu tư sử dụng trong quá trình thực thi pháp luật về DNXH, đối sánh cụm từ xã hội trong việc đặt tên cho DN để các đối tác, với các quy định của một số quốc gia như Anh, Hàn người dân có sự nhầm lẫn về chủ thể KD. Quốc để từ đó nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về - Thủ tục đăng ký thành lập DNXH: Hồ sơ, trình DNXH tại Việt Nam. Trường Đại học Mỏ - Địa chất tự, thủ tục đăng ký thành lập DN xã hội, chi nhánh, văn 2. Nội dung nghiên cứu phòng đại diện, địa điểm KD của DN xã hội thực hiện * Trường Đại học Mỏ - Địa chất TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 1 QUẢN LÝ KINH TẾ theo quy định tại Nghị định số 47/2021/NĐ-CP tương 2.1.4. Quy định về chính sách ưu đãi, hỗ trợ DNXH ứng với từng loại hình DN. Kèm theo hồ sơ phải có Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho các tổ Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường do chủ chức, cá nhân thành lập DNXH có mục tiêu hoạt động DN tư nhân; các thành viên hợp danh; các thành viên nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích là cá nhân; người đại diện theo pháp luật hoặc người cộng đồng. Vì vậy DNXH có những ưu đãi cụ thể như đại diện theo ủy quyền đối với thành viên là tổ chức; sau “Chủ sở hữu, người quản lý DN xã hội được xem cổ đông sáng lập là cá nhân, cổ đông khác là cá nhân, xét, tạo thuận lợi và hỗ trợ trong việc cấp giấy phép, nếu cổ đông này đồng ý với nội dung cam kết trên và chứng chỉ và giấy chứng nhận có liên quan theo quy mong muốn ký vào bản cam kết này cùng với cổ đông định của pháp luật; Được huy động, nhận tài trợ từ cá sáng lập; người đại diện theo pháp luật hoặc người đại nhân, DN, tổ chức phi chính phủ và tổ chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp xã hội Luật Doanh nghiệp Pháp luật về doanh nghiệp xã hội Phát triển bền vững doanh nghiệp xã hội Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 180 0 0 -
0 trang 178 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 177 0 0 -
9 trang 138 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 123 0 0 -
Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH
14 trang 122 0 0 -
Đề tài : Bình luận các quy định của Luật doanh nghiệp (2005) về công ty hợp danh
18 trang 119 0 0 -
Một số trình tự, thủ tục và ngành nghề trong đăng ký kinh doanh: Phần 2
143 trang 117 0 0 -
23 trang 77 0 0
-
Mẫu Quyết định thành lập phòng ban công ty
1 trang 68 0 0 -
22 trang 68 0 0
-
2 trang 66 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
13 trang 63 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
5 trang 62 0 0
-
23 trang 62 0 0
-
2 trang 61 0 0