
Nâng cao nhận thức nghề nghiệp của nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khi Việt Nam tham gia AEC
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn nhân lực (NNL) là tổng thể những tiềm năng của con người gồm: Thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng một cơ cấu kinh tế - xã hội đòi hỏi. Phát triển NNL có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế, đó là việc sử dụng NNL hiệu quả khi áp dụng các phương pháp sản xuất công nghiệp, các phương tiện kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao nhận thức nghề nghiệp của nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khi Việt Nam tham gia AEC HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHI VIỆT NAM THAM GIA AEC ENHANCING CAREER AWARENESS OF HUMAN RESOURCES IN TOURISM INDUSTRY IN DA NANG WHEN VIETNAM JOINS THE AEC ThS Nguyễn Văn Long Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Nvlong2009@gmail.com TÓM TẮT Trước thềm hội nhập AEC với nhiều cơ hội và thách thức, làm thế nào để ngành du lịch thành phố Đà Nẵng thamgia và tăng khả năng cạnh tranh là vấn đề cần được xem xét. Nhân lực là một yếu tố của quá trình sản xuất, là đầuvào độc lập có vai trò quyết định các đầu vào khác trong quá trình sản xuất. Làm thế nào để nguồn nhân lực ngànhdu lịch nhận thức đúng về nghề nghiệp từ đó tạo sự gắn bó lâu dài với nghề, cũng như nâng cao năng suất lao độngnhằm tăng khả năng cạnh tranh là điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm, nhưng vấn đề này không dễgiải quyết một sớm một chiều. Sự chủ trì từ cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời có sự phối hợp giữa các clusterngành du lịch; từng bước tạo điều kiện cho bản thân nguồn nhân lực trong ngành xác định rõ động cơ làm việc, tạođộng lực thúc đẩy để nguồn nhân lực có nhận thức tích cực từ đó có thái độ và hành vi chuyên nghiệp và yêu nghềlà điều kiện cần và đủ khi tham gia hội nhập. Từ khoá: Cộng đồng kinh tế ASEAN; nhận thức nghề nghiệp; nguồn nhân lực; động lực thúc đẩy; nhận thức;hành vi. ABSTRACT Along with the AEC integration with many opportunities and challenges, how the tourism industry in Danangparticipates in and increases its competitiveness is a matter to be considered. Manpower is an independent input thatdetemines other inputs in the production process. How human resources of tourism industry are awared of theirprofession and then create a long-term commitment to the profession as well as improve labor productivity in order toincrease their competitiveness competence is an important issue that any business concerns about. Thechairmanship of state agencies, and the coordination between clusters in the tourism industry bring to its humanresources a chance to clearly define their motivation and to help them to be awared of positive attitude, professionalbehavior and enthusiasm. This is a necessary and sufficient condition to join AEC. Key words: ASEAN Economic Community; career awareness; human resource; motivation; attitude; behavior.1. Mở đầu Nguồn nhân lực (NNL) là tổng thể những tiềm năng của con người gồm: thể lực, trí lực, nhân cáchcủa con người nhằm đáp ứng một cơ cấu kinh tế - xã hội đòi hỏi. Phát triển NNL có một ý nghĩa hết sứcquan trọng trong phát triển kinh tế, đó là việc sử dụng NNL hiệu quả khi áp dụng các phương pháp sảnxuất công nghiệp, các phương tiện kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất kinh doanh. Phát triển NNL thựcchất là tạo sự thay đổi về chất lượng của NNL theo hướng tiến bộ. Nội dung phát triển NNL là nâng caonăng lực (kiến thức, kĩ năng, nhận thức), và tạo động lực thúc đẩy động cơ của NNL nhằm đạt được mụctiêu của tổ chức. Hiện nay, ngành du lịch đã phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước vànhiều địa phương. Chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào năng lực của NNL, vì vậy phát triểnNNL đóng vai trò quan trọng trong phát triển ngành du lịch. Việt Nam là một trong các quốc gia có tình hình an ninh chính trị thuộc loại ổn định trong khu vực.Trong đó, Đà Nẵng là địa phương có tình hình trật tự, an toàn và an ninh xã hội thuộc loại tốt. Bên cạnh,nghị Quyết của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng Về đẩy mạnh phát triển du lịch thành phốĐà Nẵng trong thời kỳ mới tháng 7/2002 đã xác định đưa Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tếmũi nhọn của thành phố, thành phố chủ trương huy động tối đa các nguồn lực trong xã hội; khuyếnkhích các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân tích cực tham gia phát triển du 341 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGlịch thành phố. Thực tế những năm qua, thành phố đã đầu tư hỗ trợ rất nhiều cho du lịch từ xây dựng hệthống hạ tầng (đường lên Bà Nà, đi Mỹ Sơn) cho đến ưu tiên sử dụng đất ven biển cho du lịch. Đây lànhững điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng. Bên cạnh sự phát triển của du lịch Đà Nẵng, trước thềm hội nhập AEC với nhiều cơ hội cũng nhưthách thức, trong thời gian qua ngành du lịch cũng đã chú trọng và có nhiều nổ lực trong việc phát triểnNNL. Nhận thức được vấn đề đó, các tổ chức ngành du lịch thành phố Đà Nẵng đã có nhiều cố gắngtrong việc đào tạo, bồi dưỡng NNL. Ngành du lịch thành phố luôn coi trọng công tác đào tạo NNL, coi đólà một trong những trọng tâm ưu tiên, nhằm nhanh chóng khắc phục những thiếu hụt về số lượng, nănglực của NNL. Kết quả của quá trình trên đã tích cực xây dựng, bổ sung đội ngũ nhân lực có chất lượngcao, từng bước mang tính chuyên nghiệp, góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển ngành du lịch thànhphố. Tuy nhiên, so với yêu cầu hiện nay việc phát triển NNL ngành du lịch thành phố vẫn còn nhiều hạnchế, chưa đảm bảo về số lượng, còn hạn chế về chất lượng, thiếu đồng bộ về chủng loại. Trong nhiều lĩnhvực của ngành, năng lực chuyên môn của người lao động còn thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứngđược yêu cầu của công việc đang đảm nhận cũng như yêu cầu thay đổi linh hoạt của xã hội… Chất lượngNNL nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu của từng nghề, năng suất lao động đạt thấp; tỷ lệ khách du lịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao nhận thức nghề nghiệp của nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khi Việt Nam tham gia AEC HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHI VIỆT NAM THAM GIA AEC ENHANCING CAREER AWARENESS OF HUMAN RESOURCES IN TOURISM INDUSTRY IN DA NANG WHEN VIETNAM JOINS THE AEC ThS Nguyễn Văn Long Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Nvlong2009@gmail.com TÓM TẮT Trước thềm hội nhập AEC với nhiều cơ hội và thách thức, làm thế nào để ngành du lịch thành phố Đà Nẵng thamgia và tăng khả năng cạnh tranh là vấn đề cần được xem xét. Nhân lực là một yếu tố của quá trình sản xuất, là đầuvào độc lập có vai trò quyết định các đầu vào khác trong quá trình sản xuất. Làm thế nào để nguồn nhân lực ngànhdu lịch nhận thức đúng về nghề nghiệp từ đó tạo sự gắn bó lâu dài với nghề, cũng như nâng cao năng suất lao độngnhằm tăng khả năng cạnh tranh là điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm, nhưng vấn đề này không dễgiải quyết một sớm một chiều. Sự chủ trì từ cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời có sự phối hợp giữa các clusterngành du lịch; từng bước tạo điều kiện cho bản thân nguồn nhân lực trong ngành xác định rõ động cơ làm việc, tạođộng lực thúc đẩy để nguồn nhân lực có nhận thức tích cực từ đó có thái độ và hành vi chuyên nghiệp và yêu nghềlà điều kiện cần và đủ khi tham gia hội nhập. Từ khoá: Cộng đồng kinh tế ASEAN; nhận thức nghề nghiệp; nguồn nhân lực; động lực thúc đẩy; nhận thức;hành vi. ABSTRACT Along with the AEC integration with many opportunities and challenges, how the tourism industry in Danangparticipates in and increases its competitiveness is a matter to be considered. Manpower is an independent input thatdetemines other inputs in the production process. How human resources of tourism industry are awared of theirprofession and then create a long-term commitment to the profession as well as improve labor productivity in order toincrease their competitiveness competence is an important issue that any business concerns about. Thechairmanship of state agencies, and the coordination between clusters in the tourism industry bring to its humanresources a chance to clearly define their motivation and to help them to be awared of positive attitude, professionalbehavior and enthusiasm. This is a necessary and sufficient condition to join AEC. Key words: ASEAN Economic Community; career awareness; human resource; motivation; attitude; behavior.1. Mở đầu Nguồn nhân lực (NNL) là tổng thể những tiềm năng của con người gồm: thể lực, trí lực, nhân cáchcủa con người nhằm đáp ứng một cơ cấu kinh tế - xã hội đòi hỏi. Phát triển NNL có một ý nghĩa hết sứcquan trọng trong phát triển kinh tế, đó là việc sử dụng NNL hiệu quả khi áp dụng các phương pháp sảnxuất công nghiệp, các phương tiện kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất kinh doanh. Phát triển NNL thựcchất là tạo sự thay đổi về chất lượng của NNL theo hướng tiến bộ. Nội dung phát triển NNL là nâng caonăng lực (kiến thức, kĩ năng, nhận thức), và tạo động lực thúc đẩy động cơ của NNL nhằm đạt được mụctiêu của tổ chức. Hiện nay, ngành du lịch đã phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước vànhiều địa phương. Chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào năng lực của NNL, vì vậy phát triểnNNL đóng vai trò quan trọng trong phát triển ngành du lịch. Việt Nam là một trong các quốc gia có tình hình an ninh chính trị thuộc loại ổn định trong khu vực.Trong đó, Đà Nẵng là địa phương có tình hình trật tự, an toàn và an ninh xã hội thuộc loại tốt. Bên cạnh,nghị Quyết của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng Về đẩy mạnh phát triển du lịch thành phốĐà Nẵng trong thời kỳ mới tháng 7/2002 đã xác định đưa Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tếmũi nhọn của thành phố, thành phố chủ trương huy động tối đa các nguồn lực trong xã hội; khuyếnkhích các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân tích cực tham gia phát triển du 341 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGlịch thành phố. Thực tế những năm qua, thành phố đã đầu tư hỗ trợ rất nhiều cho du lịch từ xây dựng hệthống hạ tầng (đường lên Bà Nà, đi Mỹ Sơn) cho đến ưu tiên sử dụng đất ven biển cho du lịch. Đây lànhững điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng. Bên cạnh sự phát triển của du lịch Đà Nẵng, trước thềm hội nhập AEC với nhiều cơ hội cũng nhưthách thức, trong thời gian qua ngành du lịch cũng đã chú trọng và có nhiều nổ lực trong việc phát triểnNNL. Nhận thức được vấn đề đó, các tổ chức ngành du lịch thành phố Đà Nẵng đã có nhiều cố gắngtrong việc đào tạo, bồi dưỡng NNL. Ngành du lịch thành phố luôn coi trọng công tác đào tạo NNL, coi đólà một trong những trọng tâm ưu tiên, nhằm nhanh chóng khắc phục những thiếu hụt về số lượng, nănglực của NNL. Kết quả của quá trình trên đã tích cực xây dựng, bổ sung đội ngũ nhân lực có chất lượngcao, từng bước mang tính chuyên nghiệp, góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển ngành du lịch thànhphố. Tuy nhiên, so với yêu cầu hiện nay việc phát triển NNL ngành du lịch thành phố vẫn còn nhiều hạnchế, chưa đảm bảo về số lượng, còn hạn chế về chất lượng, thiếu đồng bộ về chủng loại. Trong nhiều lĩnhvực của ngành, năng lực chuyên môn của người lao động còn thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứngđược yêu cầu của công việc đang đảm nhận cũng như yêu cầu thay đổi linh hoạt của xã hội… Chất lượngNNL nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu của từng nghề, năng suất lao động đạt thấp; tỷ lệ khách du lịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng kinh tế ASEAN Cơ cấu kinh tế Nâng cao nhận thức nghề nghiệp Nguồn nhân lực ngành du lịch Kinh tế du lịchTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 207 1 0 -
24 trang 155 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 138 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 134 0 0 -
7 trang 134 0 0
-
Quyết định số 49/2012/QĐ-UBND
10 trang 133 0 0 -
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 128 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 125 0 0 -
10 trang 124 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 120 0 0 -
3 trang 120 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 119 4 0 -
30 trang 117 0 0
-
26 trang 112 0 0
-
Quyết định số 08/2012/QĐ-UBND
16 trang 109 0 0 -
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
12 trang 106 0 0 -
7 trang 105 0 0
-
2 trang 104 0 0
-
10 trang 101 0 0