Năng lực kĩ thuật số của nhà giáo dục: Khái niệm liên quan và các bộ công cụ đánh giá
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.16 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này góp phần đưa ra các định nghĩa khác nhau về “năng lực kĩ thuật số” của nhà giáo dục và các khung năng lực số phổ biến được sử dụng rộng rãi trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Thông qua bài báo này, tác giả xin đưa ra một số đề xuất tới các nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục cũng như nhà hoạch định chính sách liên quan đến năng lực kĩ thuật số trong lĩnh vực giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực kĩ thuật số của nhà giáo dục: Khái niệm liên quan và các bộ công cụ đánh giá VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(16), 24-28 ISSN: 2354-0753 NĂNG LỰC KĨ THUẬT SỐ CỦA NHÀ GIÁO DỤC: KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ CÁC BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Trần Thị Thu Hương+, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Quỳnh +Tác giả liên hệ ● Email: huong.tran@vnu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 12/6/2022 Digital competence for educators is a topic of growing interest to Accepted: 13/7/2022 policymakers and education researchers. To provide a basic and multi- Published: 20/8/2022 dimensional view about the very competence and relevant assessment criteria, this study analyzes the different concepts related to digital competence in the Keywords existing literature. The study also synthesizes popular sets of digital Digital competence, competence assessment or digital competency frameworks used in Vietnam educators, teachers, the 4.0th and around the world. The research results not only contribute to deepening Industrial Revolution the theoretical basis for studies related to digital competence for educators but also provide managers and policymakers with a practical background when making professional training plans for teachers as well as related policies.1. Mở đầu Trong thế kỉ XXI, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với các đặc trưng chung là dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo,học máy, cá nhân hóa người dùng, giao tiếp không giới hạn khoảng cách đã tạo ra những biến chuyển lớn trong tấtcả các lĩnh vực của đời sống. Thêm vào đó, dưới tác động của dịch bệnh Covid-19 với những ảnh hưởng sâu rộngcủa nó tới mọi mặt của đời sống, trong đó có ngành Giáo dục, năng lực kĩ thuật số (KTS) càng trở nên cần thiết.Năng lực KTS trở thành một trong những năng lực thiết yếu trước yêu cầu học tập suốt đời, hoàn thiện và phát triểnbản thân, đáp ứng yêu cầu công việc, hòa nhập và thích ứng với bối cảnh xã hội. Trong lĩnh vực Giáo dục đại học,các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khả năng sử dụng công nghệ của giảng viên (GgV) để lập kế hoạch và thực hiện cáchoạt động học tập “lấy sinh viên (SV) làm trung tâm” và giao tiếp hiệu quả với phụ huynh có thể nâng cao khả nănghọc tập (UNESCO, 2011; Wake & Whittingham, 2013). Việc sử dụng công nghệ KTS của GgV cũng được coi làyếu tố quan trọng ảnh hưởng tới năng lực làm việc trong tương lai và mức độ tham gia vào hoạt động xã hội của SVsau tốt nghiệp (UNESCO, 2011, Zhao et al., 2021). Tuy nhiên, mặc dù chúng ta đang sống trong một xã hội côngnghệ, đối với một số SV, trường học có thể là nơi duy nhất các em được sử dụng công nghệ KTS vì các em có nềntảng gia đình và văn hóa khác nhau, GgV cần biết cách tạo điều kiện cho SV học tập với công nghệ. Do đó, yêu cầu áp dụng công nghệ trong giảng dạy cũng như nhu cầu trang bị cho HS các kiến thức và kĩ năngcông nghệ thiết yếu tương ứng đã đặt ra các nhiệm vụ mới đối với các nhà giáo dục ở mọi cấp độ, đòi hỏi họ khôngnhững phải có năng lực số tự thân, mà còn phải thúc đẩy năng lực số và nắm bắt tiềm năng của công nghệ số nhằmcủng cố và đổi mới giảng dạy. Tuy nhiên, kết quả từ các nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng các công cụ KTS chưa đượckhai thác tối ưu để đem lại thành tích học tập cao hơn cho HS. GV cần nhận ra tiềm năng của các công nghệ KTStrong thực tiễn giảng dạy của họ và sử dụng những công cụ đó hiệu quả hơn. Để thực hiện được điều đó, GV cầnđược đào tạo và hướng dẫn để phát triển chuyên môn của họ khi sử dụng công nghệ để dạy và học. Nếu không, cóthể dẫn đến việc HS sẽ bị thiếu các kĩ năng ứng phó cần thiết cho cuộc sống tương lai của mình trong thời đại thôngtin bùng nổ hiện nay. Hiện nay, năng lực KTS nói chung và năng lực KTS của nhà giáo dục nói riêng đã được nhiều nghiên cứu quantâm. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào luận giải một cách toàn diện về vấn đề này từ khái niệm tới công cụ đánhgiá. Dưới đây, bằng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua tổng quan tài liệu, nghiên cứu này trình bày cácquan điểm khác nhau về “năng lực KTS”, các thành tố trong cấu trúc năng lực KTS của nhà giáo dục, các bộ tiêuchuẩn đánh giá năng lực KTS của nhà giáo dục được sử dụng phổ biến trên thế giới. Từ đó, tác giả đưa ra các khuyếnnghị nhằm nâng cao năng lực KTS của nhà giáo dục tại Việt Nam. Nghiên cứu không chỉ góp phần làm sâu sắc thêmcơ sở lí thuyết cho các nghiên cứu có liên quan tới năng lực KTS của nhà giáo dục mà còn giúp các nhà quản lí, nhà 24 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(16), 24-28 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực kĩ thuật số của nhà giáo dục: Khái niệm liên quan và các bộ công cụ đánh giá VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(16), 24-28 ISSN: 2354-0753 NĂNG LỰC KĨ THUẬT SỐ CỦA NHÀ GIÁO DỤC: KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ CÁC BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Trần Thị Thu Hương+, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Quỳnh +Tác giả liên hệ ● Email: huong.tran@vnu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 12/6/2022 Digital competence for educators is a topic of growing interest to Accepted: 13/7/2022 policymakers and education researchers. To provide a basic and multi- Published: 20/8/2022 dimensional view about the very competence and relevant assessment criteria, this study analyzes the different concepts related to digital competence in the Keywords existing literature. The study also synthesizes popular sets of digital Digital competence, competence assessment or digital competency frameworks used in Vietnam educators, teachers, the 4.0th and around the world. The research results not only contribute to deepening Industrial Revolution the theoretical basis for studies related to digital competence for educators but also provide managers and policymakers with a practical background when making professional training plans for teachers as well as related policies.1. Mở đầu Trong thế kỉ XXI, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với các đặc trưng chung là dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo,học máy, cá nhân hóa người dùng, giao tiếp không giới hạn khoảng cách đã tạo ra những biến chuyển lớn trong tấtcả các lĩnh vực của đời sống. Thêm vào đó, dưới tác động của dịch bệnh Covid-19 với những ảnh hưởng sâu rộngcủa nó tới mọi mặt của đời sống, trong đó có ngành Giáo dục, năng lực kĩ thuật số (KTS) càng trở nên cần thiết.Năng lực KTS trở thành một trong những năng lực thiết yếu trước yêu cầu học tập suốt đời, hoàn thiện và phát triểnbản thân, đáp ứng yêu cầu công việc, hòa nhập và thích ứng với bối cảnh xã hội. Trong lĩnh vực Giáo dục đại học,các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khả năng sử dụng công nghệ của giảng viên (GgV) để lập kế hoạch và thực hiện cáchoạt động học tập “lấy sinh viên (SV) làm trung tâm” và giao tiếp hiệu quả với phụ huynh có thể nâng cao khả nănghọc tập (UNESCO, 2011; Wake & Whittingham, 2013). Việc sử dụng công nghệ KTS của GgV cũng được coi làyếu tố quan trọng ảnh hưởng tới năng lực làm việc trong tương lai và mức độ tham gia vào hoạt động xã hội của SVsau tốt nghiệp (UNESCO, 2011, Zhao et al., 2021). Tuy nhiên, mặc dù chúng ta đang sống trong một xã hội côngnghệ, đối với một số SV, trường học có thể là nơi duy nhất các em được sử dụng công nghệ KTS vì các em có nềntảng gia đình và văn hóa khác nhau, GgV cần biết cách tạo điều kiện cho SV học tập với công nghệ. Do đó, yêu cầu áp dụng công nghệ trong giảng dạy cũng như nhu cầu trang bị cho HS các kiến thức và kĩ năngcông nghệ thiết yếu tương ứng đã đặt ra các nhiệm vụ mới đối với các nhà giáo dục ở mọi cấp độ, đòi hỏi họ khôngnhững phải có năng lực số tự thân, mà còn phải thúc đẩy năng lực số và nắm bắt tiềm năng của công nghệ số nhằmcủng cố và đổi mới giảng dạy. Tuy nhiên, kết quả từ các nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng các công cụ KTS chưa đượckhai thác tối ưu để đem lại thành tích học tập cao hơn cho HS. GV cần nhận ra tiềm năng của các công nghệ KTStrong thực tiễn giảng dạy của họ và sử dụng những công cụ đó hiệu quả hơn. Để thực hiện được điều đó, GV cầnđược đào tạo và hướng dẫn để phát triển chuyên môn của họ khi sử dụng công nghệ để dạy và học. Nếu không, cóthể dẫn đến việc HS sẽ bị thiếu các kĩ năng ứng phó cần thiết cho cuộc sống tương lai của mình trong thời đại thôngtin bùng nổ hiện nay. Hiện nay, năng lực KTS nói chung và năng lực KTS của nhà giáo dục nói riêng đã được nhiều nghiên cứu quantâm. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào luận giải một cách toàn diện về vấn đề này từ khái niệm tới công cụ đánhgiá. Dưới đây, bằng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua tổng quan tài liệu, nghiên cứu này trình bày cácquan điểm khác nhau về “năng lực KTS”, các thành tố trong cấu trúc năng lực KTS của nhà giáo dục, các bộ tiêuchuẩn đánh giá năng lực KTS của nhà giáo dục được sử dụng phổ biến trên thế giới. Từ đó, tác giả đưa ra các khuyếnnghị nhằm nâng cao năng lực KTS của nhà giáo dục tại Việt Nam. Nghiên cứu không chỉ góp phần làm sâu sắc thêmcơ sở lí thuyết cho các nghiên cứu có liên quan tới năng lực KTS của nhà giáo dục mà còn giúp các nhà quản lí, nhà 24 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(16), 24-28 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Năng lực kĩ thuật số Chuyển đổi số trong giáo dục Khung năng lực số Phát triển năng lực sốTài liệu có liên quan:
-
11 trang 481 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 256 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hồ sơ học tập môn Ngữ Văn 10 trong bối cảnh chuyển đổi số
65 trang 211 1 0 -
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 197 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 189 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 176 0 0