Năng lực tư duy thiết kế của học sinh thể hiện qua bài học chủ đề STEAM định hướng giải quyết vấn đề bằng sự đồng cảm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 782.29 KB
Lượt xem: 84
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Năng lực tư duy thiết kế của học sinh thể hiện qua bài học chủ đề STEAM định hướng giải quyết vấn đề bằng sự đồng cảm phân loại và mô tả các hình thức triển khai giáo dục STEAM tại các nhà trường phổ thông, trong đó tập trung vào hình thức bài học chủ đề STEAM định hướng người học giải quyết vấn đề bằng sự đồng cảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực tư duy thiết kế của học sinh thể hiện qua bài học chủ đề STEAM định hướng giải quyết vấn đề bằng sự đồng cảm TNU Journal of Science and Technology 228(04): 165 - 173 STUDENTS DESIGN THINKING COMPETENCY EXPRESSED THROUGH EMPATHETIC PROBLEM-SOLVING IN STEAM EDUCATION * Ta Thanh Trung1 , Ta Hoang Anh Khoa2, Nguyen Thanh Nga1 1 Ho Chi Minh City University of Education 2 Saigon Education and Science Joint Stock Company ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 20/3/2023 When boosting the role and level of student engagement through empathic problem-solving activities, STEAM education is recognized Revised: 14/4/2023 as an educational paradigm with tremendous promise for the Published: 14/4/2023 complicated development of higher-order competencies for learners. As a result, the goal of this study is to present an overview of STEAM KEYWORDS educational implementation models based on identifying the function of learner engagement and relevant lesson subject impact of STEAM on Empathetic problem-solving with empathy on the design thinking competency of STEAM education high school students. To do this, the research was divided into three High school students phases: a theoretical background inquiry, a Delphi-based structural framework adjustment, and a pedagogical experiment. According to the Physics subject findings, 20 out of 29 behavioral indicators of students design thinking Art-liberal competency have been fostered by the teaching strategy as presented. These findings will serve as the cornerstone for standardizing the instructional process and a method to assess students design thinking competency to raise the caliber of STEAM-focused teaching initiatives in classrooms. NĂNG LỰC TƯ DUY THIẾT KẾ CỦA HỌC SINH THỂ HIỆN QUA BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEAM ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG SỰ ĐỒNG CẢM Tạ Thanh Trung1*, Tạ Hoàng Anh Khoa2, Nguyễn Thanh Nga1 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2 Công ty Khoa học và Giáo dục Sài Gòn THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 20/3/2023 Giáo dục STEAM được đánh giá là mô hình giáo dục có nhiều tiềm năng phát triển phức hợp những năng lực bậc cao cho người học khi Ngày hoàn thiện: 14/4/2023 nâng cao vai trò và mức độ tham gia của học sinh bằng các hoạt động Ngày đăng: 14/4/2023 giải quyết vấn đề bằng sự đồng cảm. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này là cung cấp một cách nhìn tổng quan về các hình thức triển khai TỪ KHÓA giáo dục STEAM dựa trên định vị vai trò tham gia của người học và đánh giá tác động của bài học chủ đề STEAM giải quyết vấn đề bằng sự Đồng cảm đồng cảm lên năng lực tư duy thiết kế của học sinh trung học phổ thông. Giáo dục STEAM Để làm được điều này, nghiên cứu đã được tiến hành với ba giai đoạn: nghiên cứu cơ sở lí luận, hiệu chỉnh khung cấu trúc năng lực tư duy Học sinh trung học phổ thông thiết kế bằng phương pháp Delphi và thực nghiệm sư phạm. Kết quả Môn Vật lí cho thấy tiến trình dạy học được đề xuất đã tạo điều kiện để học sinh Nghệ thuật khai phóng bồi dưỡng 20/29 chỉ số hành vi năng lực tư duy thiết kế của học sinh. Những kết quả này sẽ là cơ sở cho việc chuẩn hóa tiến trình dạy học cũng như công cụ đánh giá năng lực tư duy thiết kế của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng giáo dục STEAM ở trường phổ thông. DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7569 * Corresponding author. Email: trungttphysics@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn 165 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(04): 165 - 173 1. Giới thiệu Trong thập kỉ qua, xu hướng nghiên cứu, phát triển và áp dụng giáo dục STEAM đang gia tăng nhanh chóng. Mô hình giáo dục này tập trung vào việc học sinh (HS) giải quyết các vấn đề thực tiễn bằng cách định hướng vai trò, trách nhiệm của HS làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn [1]. Sự tích hợp yếu tố Nghệ thuật khai phóng (Art-liberal) vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực tư duy thiết kế của học sinh thể hiện qua bài học chủ đề STEAM định hướng giải quyết vấn đề bằng sự đồng cảm TNU Journal of Science and Technology 228(04): 165 - 173 STUDENTS DESIGN THINKING COMPETENCY EXPRESSED THROUGH EMPATHETIC PROBLEM-SOLVING IN STEAM EDUCATION * Ta Thanh Trung1 , Ta Hoang Anh Khoa2, Nguyen Thanh Nga1 1 Ho Chi Minh City University of Education 2 Saigon Education and Science Joint Stock Company ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 20/3/2023 When boosting the role and level of student engagement through empathic problem-solving activities, STEAM education is recognized Revised: 14/4/2023 as an educational paradigm with tremendous promise for the Published: 14/4/2023 complicated development of higher-order competencies for learners. As a result, the goal of this study is to present an overview of STEAM KEYWORDS educational implementation models based on identifying the function of learner engagement and relevant lesson subject impact of STEAM on Empathetic problem-solving with empathy on the design thinking competency of STEAM education high school students. To do this, the research was divided into three High school students phases: a theoretical background inquiry, a Delphi-based structural framework adjustment, and a pedagogical experiment. According to the Physics subject findings, 20 out of 29 behavioral indicators of students design thinking Art-liberal competency have been fostered by the teaching strategy as presented. These findings will serve as the cornerstone for standardizing the instructional process and a method to assess students design thinking competency to raise the caliber of STEAM-focused teaching initiatives in classrooms. NĂNG LỰC TƯ DUY THIẾT KẾ CỦA HỌC SINH THỂ HIỆN QUA BÀI HỌC CHỦ ĐỀ STEAM ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG SỰ ĐỒNG CẢM Tạ Thanh Trung1*, Tạ Hoàng Anh Khoa2, Nguyễn Thanh Nga1 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2 Công ty Khoa học và Giáo dục Sài Gòn THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 20/3/2023 Giáo dục STEAM được đánh giá là mô hình giáo dục có nhiều tiềm năng phát triển phức hợp những năng lực bậc cao cho người học khi Ngày hoàn thiện: 14/4/2023 nâng cao vai trò và mức độ tham gia của học sinh bằng các hoạt động Ngày đăng: 14/4/2023 giải quyết vấn đề bằng sự đồng cảm. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này là cung cấp một cách nhìn tổng quan về các hình thức triển khai TỪ KHÓA giáo dục STEAM dựa trên định vị vai trò tham gia của người học và đánh giá tác động của bài học chủ đề STEAM giải quyết vấn đề bằng sự Đồng cảm đồng cảm lên năng lực tư duy thiết kế của học sinh trung học phổ thông. Giáo dục STEAM Để làm được điều này, nghiên cứu đã được tiến hành với ba giai đoạn: nghiên cứu cơ sở lí luận, hiệu chỉnh khung cấu trúc năng lực tư duy Học sinh trung học phổ thông thiết kế bằng phương pháp Delphi và thực nghiệm sư phạm. Kết quả Môn Vật lí cho thấy tiến trình dạy học được đề xuất đã tạo điều kiện để học sinh Nghệ thuật khai phóng bồi dưỡng 20/29 chỉ số hành vi năng lực tư duy thiết kế của học sinh. Những kết quả này sẽ là cơ sở cho việc chuẩn hóa tiến trình dạy học cũng như công cụ đánh giá năng lực tư duy thiết kế của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng giáo dục STEAM ở trường phổ thông. DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7569 * Corresponding author. Email: trungttphysics@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn 165 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(04): 165 - 173 1. Giới thiệu Trong thập kỉ qua, xu hướng nghiên cứu, phát triển và áp dụng giáo dục STEAM đang gia tăng nhanh chóng. Mô hình giáo dục này tập trung vào việc học sinh (HS) giải quyết các vấn đề thực tiễn bằng cách định hướng vai trò, trách nhiệm của HS làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn [1]. Sự tích hợp yếu tố Nghệ thuật khai phóng (Art-liberal) vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục STEAM Nghệ thuật khai phóng Năng lực tư duy thiết kế Hành vi năng lực tư duy Cấu trúc năng lực tư duyTài liệu có liên quan:
-
9 trang 167 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi
115 trang 80 0 0 -
21 trang 71 1 0
-
27 trang 51 0 0
-
15 trang 41 0 0
-
3 trang 36 0 0
-
6 trang 33 0 0
-
28 trang 32 1 0
-
12 trang 25 0 0
-
3 trang 24 0 0