
Nấu bằng lo vi sóng có gây hại cho sức khỏe?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đừng lo lắng về việc bức xạ của lò vi sóng gây đột biến. Lò vi sóng không gây hại nếu cửa lò đã đóng trong quá trình đun nấu. Việc lò vi sóng có phát ra bức xạ là đúng. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều loại bức xạ khác nhau và các tia bức xạ của lò vi sóng có cường độ yếu hơn cả tia gamma.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấu bằng lo vi sóng có gây hại cho sức khỏe? Nấu bằng lo vi sóng có gây hại cho sức khỏe?Đừng lo lắng về việc bức xạ của lò vi sóng gây đột biến. Lò vi sóng không gâyhại nếu cửa lò đã đóng trong quá trình đun nấu.Việc lò vi sóng có phát ra bức xạ là đúng. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều loại bứcxạ khác nhau và các tia bức xạ của lò vi sóng có cường độ yếu hơn cả tia gamma.Hiện nay không có loại lò vi sóng nào cho phép nấu nếu cửa chưa được đóng chắcchắn. Việc đun và làm nóng bằng lò vi sóng có ảnh hưởng tới thức ăn? Việc nấuhay hâm nóng không làm thay đổi thành phần thức ăn mà nó chỉ giúp làm nóng.Không có bằng chứng nào về việc độc tố hình thành trong đồ ăn hay có các chấtgây ung thư. Nếu bạn nấu thức ăn quá lửa, khi đó thành phần dinh dưỡng trongthức ăn mới thay đổi. Do đó có thể kết luận rằng lò vi sóng không gây biến đổithành phần dinh dưỡng trong đồ ăn.Vậy làm thế nào để ngăn chặn các tia bức xạ rò rỉ ra từ lò vi sóng?Nếu cửa lò vi sóng bị hỏng hay đóng không chặt chắc chắn các tia bức xạ sẽ phátra ngoài gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Hãy thực hiện các lời khuyên sau:Đóng chặt cửa lòThường xuyên kiểm tra xem cửa lò có hoạt động tốt hay khôngThường xuyên vệ sinh lau chùi bên trong lò Ngoài ra, nên sử dụng những vật chứađồ ăn thức uống phù hợp hay bảo dưỡng lò vi sóng định kỳ để đảm bảo an toàn.Bản thân lò vi sóng không gây hại tới sức khỏe nếu bạn biết sử dụng đúng cách vàcẩn thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấu bằng lo vi sóng có gây hại cho sức khỏe? Nấu bằng lo vi sóng có gây hại cho sức khỏe?Đừng lo lắng về việc bức xạ của lò vi sóng gây đột biến. Lò vi sóng không gâyhại nếu cửa lò đã đóng trong quá trình đun nấu.Việc lò vi sóng có phát ra bức xạ là đúng. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều loại bứcxạ khác nhau và các tia bức xạ của lò vi sóng có cường độ yếu hơn cả tia gamma.Hiện nay không có loại lò vi sóng nào cho phép nấu nếu cửa chưa được đóng chắcchắn. Việc đun và làm nóng bằng lò vi sóng có ảnh hưởng tới thức ăn? Việc nấuhay hâm nóng không làm thay đổi thành phần thức ăn mà nó chỉ giúp làm nóng.Không có bằng chứng nào về việc độc tố hình thành trong đồ ăn hay có các chấtgây ung thư. Nếu bạn nấu thức ăn quá lửa, khi đó thành phần dinh dưỡng trongthức ăn mới thay đổi. Do đó có thể kết luận rằng lò vi sóng không gây biến đổithành phần dinh dưỡng trong đồ ăn.Vậy làm thế nào để ngăn chặn các tia bức xạ rò rỉ ra từ lò vi sóng?Nếu cửa lò vi sóng bị hỏng hay đóng không chặt chắc chắn các tia bức xạ sẽ phátra ngoài gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Hãy thực hiện các lời khuyên sau:Đóng chặt cửa lòThường xuyên kiểm tra xem cửa lò có hoạt động tốt hay khôngThường xuyên vệ sinh lau chùi bên trong lò Ngoài ra, nên sử dụng những vật chứađồ ăn thức uống phù hợp hay bảo dưỡng lò vi sóng định kỳ để đảm bảo an toàn.Bản thân lò vi sóng không gây hại tới sức khỏe nếu bạn biết sử dụng đúng cách vàcẩn thận.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ ẩm thực và sức khỏe thực phẩm dinh dưỡng thực phẩm chữa bệnh mẹo chữa bệnhTài liệu có liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
Trang trí món ăn cho bé dịp Giáng sinh
3 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Khắc phục việc trẻ lười ăn rau xanh.
3 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
Sửa áo cũ của mẹ thành váy cho bé nào
8 trang 34 0 0 -
Một số bệnh thường gặp ở người già và biện pháp phòng ngừa
4 trang 34 0 0 -
NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU THƯỜNG GẶP Ở TUỔI TRUNG NIÊN
3 trang 34 0 0 -
40 trang 34 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0