
Network Installation Server
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Network Installation Server Hồi 1: Network Installation Server 1. Tóm lược: Đại ca muốn chúng ta xây dựng bộ cài đặt qua mạng. Để làm được điều này, cardmạng của client phải có gắn một chipset đặc biệt gọi là bootrom, đây là một đoạn chươngtrình có chức năng thực thi các lệnh cần thiết trong môi trường PXE (Preboot ExecutionEnvironment). Giao thức để thực hiện quá trình boot qua mạng bao gồm 2 giao thức là DHCPvà TFTP. Ban đầu khi khởi động, bootrom sẽ gửi tín hiệu yêu cầu cấp phát IP cho máy mìnhthông qua giao thức DHCP. Có được IP rồi, dùng giao thức TFTP, bootrom sẽ lấy được nhữngthông tin cần thiết về quá trình boot, như các file dùng để boot là gì, tham số khi boot ra sao.Sau khi download các file cần thiết về, bootrom nạp hết tất cả các file này vào bộ nhớ và traolại quyền quản lí máy tính cho bộ nhớ (thực chất là cho các file dùng để khởi động linux này).Đến đây coi như nhiệm vụ của hoàn thành được 1 chặng. Phần còn lại là phần tương tácgiữa các file khởi động với server cung cấp gói cài đặt qua mạng. Nói tóm lại chúng ta cần cài đặt 3 dịch vụ sau: một dịch vụ DHCP cho phép yêu cầucấp phát IP qua giao thức bootp (boot protocol), 1 dịch vụ TFTP để client down các file khởiđộng về, 1 dịch vụ chia sẻ đĩa cài đặt qua mạng để các file khởi động có thể lấy về cài. 2. Cài đặt a) Cài đặt các gói dịch vụ cần thiết: Các gói cài đặt bao gồm syslinux, dhcpd, tftp- server. - Mount ổ CDROM lên (nếu chưa mount, kiểm tra xem đã mount chưa bằng lệnh mount, nếu có /dev/hdc trong danh sách mount thì CDROM đã được mount rồi) để sử dụng các gói cài: - Kiểm tra một gói đã cài chưa bằng lệnh rpm –ql - Chuyển vào thư mục RedHat/RPMS trong CDROM. - Cài các gói: rpm –Uvh --aid b) Cấu hình tftp-server: - Chú ý khi cài đặt xong gói tftp-server thì ở thư mục gốc có thêm thư mục /tftpboot - Change mod thư mục này sao cho mọi đối tượng đều đọc được. chmod a+r /tftpboot - Copy các file *.msg, vmlinuz (chú ý linuz chứ không phải linux), initrd.img trong thư mục isolinux trên CDROM vào /tftpboot cd /media/cdrom/isolinux cp *.msg initrd.img vmlinuz /tftpboot - Copy file pxelinux.0 (chú ý, số 0) trong thư mục /usr/lib/syslinux vào /tftpboot cp /usr/lib/syslinux/pxelinux.0 /tftpboot - Trong thư mục /tftpboot tạo ra thư mục pxelinux.cfg mkdir /tftpboot/pxelinux.cfg - Copy file isolinux.cfg trong thư mục isolinux trên cdrom và thư mục pxelinux.cfg với tên là default cp /media/cdrom/isolinux/isolinux.cfg /tftpboot/pxelinux.cfg/defaultKiểm tra lại: trong thư mục tftpboot có 5 loại đối tượng sau: các file *.msg, 1 fileinitrd.img, 1 file vmlinuz, 1 file pxelinux.0, 1 thư mục pxelinux.cfg có file default.Khởi động dịch vụ tftp: - Dịch này không chạy độc lập mà đi kèm với dịch vụ xinetd. - Cấu hình file /etc/xinetd.d/tftp: Thay disable = yes thành disable = no - Khởi động lại xinetd: service xinetd restartc) Cấu hình DHCP: - Chú ý quan trọng: file cấu hình dhcpd.conf không có sẵn trong thư mục /etc mà fải copy từ /usr/share/doc/dhcp-/dhcpd.conf.sample. Nếu không có file dhcpd.conf trong thư mục /etc thì dịch vụ dhcp sẽ không bao giờ khởi động được cp /usr/share/doc/dhcp-3.0.1/dhcpd.conf.sample /etc/dhcpd.conf - Chỉnh sửa file này: - Dòng đầu tiên thêm vào allow bootp; - Ở khối subnet netmask cần chỉnh lại thành dải IP mạng ứng với card mạng của mình, địa chỉ netmask ứng với netmask của card mạng của mình (nếu có nhiều card mạng thì dùng cấu hình của cái nào cũng được- cái này tớ chưa thử nghiệm nhưng tớ suy ra thế :D). Ví dụ card mạng cấu hình IP là 172.16.0.3, netmask 255.255.0.0 thì khối subnet khai báo như sau: subnet 172.16.0.0 netmask 255.255.0.0 { .. } - Trong nội dung của khối này, thêm 2 dòng sau: filename “pxelinux.0”; next-server ; Chú ý là “pxelinux.0” là số 0, next-server là IP của máy mình, ví dụ 172.16.0.3; - Cũng trong khối đó, điều chỉnh lại range dynamic-bootp là dải IP phù hợp với địa chỉ net của mình, ở ví dụ trên điền là 172.16.0.4 172.16.0.254 (địa chỉ .3 đã đặt cho mình rồi, địa chỉ .255 là địa chỉ broadcast, do đó chỉ nên cấu hình từ .4 đến .254) - Lưu lại file và bật dịch vụ: service dhcpd startd) Cài dịch vụ chia sẻ file qua mạng: có 3 dịch vụ có thể dùng để chia sẻ bộ cài qua mạng là HTTP, FTP, NFS. d1) HTTP: - Cài gói httpd trong đĩa cài - Khi cài đặt từ client bằng giao thức HTTP, sẽ có 2 tham số: 1 là IP của server, 2 là thư mục chứa đĩa CDROM. IP server thì rõ rồi. Thư mục chứa đĩa CD có thể là “/” hoặc thư mục ABC nào đó. Trong cả 2 trường hợp, ta tạo soft link từ /media/cdrom đến thư mục gốc của http server là /var/www/html + Nếu yêu cầu thư mục chứa đĩa CD là “/” thì tạo soft link như sau: ln –s /media/cdrom/* /var/www/html + Nếu yêu cầu thư mục chứa đĩa CD là “ABC” thì tạo soft link như sau: ln –s /media/cdrom /var/www/html/ABC- Xong, khởi động dịch vụ: service httpd startd2) FTP:- Cài gói vsftpd- Tương tự khi cài đặt có thêm tham số là thư mục chứa CDROM: + Nếu yêu cầu thư mục chứa đĩa CD là “/” thì: cần xóa thư mục /var/ftp đi và tạo softlink từ /media/cdrom đến /var/ftp (hoặc ánh xạ lại /dev/dhc vào /var/ftp) rm /var/ftp ln -s /media/cdrom /var/ftp (hoặc mount –t iso9660 -o remount /dev/hdc /var/ftp) + Nếu yêu cầu thư mục chứa đĩa CD là “ABC” thì cần tạo thư mục ABC trong /var/ftp trước, sau đó ánh xạ lại /dev/cdrom đến thư mục /var/ftp/ABC mkdir /var/ftp/ABC mount –t iso9660 -o ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực hành mạng mạng máy tính thủ thuật mạng cài đặt mạng Network Installation ServerTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 295 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 295 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 278 1 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 278 0 0 -
47 trang 250 4 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 246 0 0 -
Cách phân tích thiết kế hệ thống thông tin quan trọng phần 4
13 trang 242 0 0 -
80 trang 238 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 225 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 223 0 0 -
122 trang 222 0 0
-
Giáo trình môn học Mạng máy tính - Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2)
39 trang 215 0 0 -
Giáo trình căn bản về mạng máy tính -Lê Đình Danh 2
23 trang 214 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính: Chương 3 - ThS. Lương Minh Huấn
73 trang 197 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Mạng máy tính và lập trình mạng
4 trang 192 0 0 -
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 190 0 0 -
139 trang 181 0 0
-
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
189 trang 174 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghiệp thông tin cơ bản: Phần 1
73 trang 172 0 0