ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.13 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các loại hình tổ chức tín dụng 1. Các tổ chức tín dụng Việt Nam gồm có: tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần của Nhà nước và nhân dân, tổ chức tín dụng hợp tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng và các hình thứckhác.Các loại hình tổ chức tín dụng1. Các tổ chức tín dụng Việt Nam gồm có: tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tíndụng cổ phần của Nhà nước và nhân dân, tổ chức tín dụng hợp tác.2. Theo nhu cầu cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nướccho phép thành lập tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; cho phép mở tại Việt Nam chinhánh của ngân hàng nước ngoài.Tổ chức tín dụng nước ngoài có thể mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Vănphòng đại diện không được thực hiện hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.3. Chỉ các tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật mới đượcphép thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng,phục vụ đa lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội.3.2. Đối tượng của Kế toán Ngân hàng Kế toán là một công cụ quản lý rất quan trọng và không thể thiếu được trongbất kỳ một tổ chức kinh tế nào. Khi một tổ chức kinh tế muốn hoạt động có hữuích về mặt kinh tế và lợi ích xã hội thì công tác kế toán hết sức cần thiết. Nó cungcấp những thông tin rất quan trọng và hữu ích không những cho người trong doanhnghiệp mà cả cho người ngoài doanh nghiệp cả những người có lợi ích trực tiếp vàlợi ích không trực tiếp. Đối tượng của kế toán ngân hàng được chia làm ba bộ phận:- Tài sản được phân theo hình thái biểu hiện và hiện trạng được thể hiện theo 3 cách phận loại khác nhau: tài sản có, sử dụng vốn và vốn.- Nguồn hình thành nên tài sản thể hiện nguồn gốc của sự ra đời tài sản trong ngân hàng thường gọi là nguồn vốn hoặc tài sản nợ- Sự chu chuyển của tài sản thể hiện ở lĩnh vực ngân hàng trên toàn thế giới, giữa hệ thống ngân hàng của một quốc gia, giữa các ngân hàng hệ thống hoặc trong một ngân hàng mặt khác nó còn vận động giữa các loại tài sản, nguồn vốn và trong cùng một loại tài sản hoặc nguồn vốn.Ba bộ phận hợp thành đối tượng kế toán ngân hàng đã phản ánh toàn bộ hoạt độngcủa ngân hàng trong một thời kỳ và nhằm cung cấp các thông tin kế toán rất quantrọng có ý nghĩa vô cùng to lớn cho người sử dụng.3.3.1. Tài sản của Ngân hàngTài sản là một nguồn lực mà doanh nghiệp kiểm soát được và dự tính đem lại lợiích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.Tài sản của Ngân hàng là số tiền mà Ngân hàng bỏ ra để có các tài sản tại ngânquỹ, cho vay, đầu tư, TSCĐ, công cụ lao động, vật liệu…những TS này trực tiếpmang lại thu nhập cho Ngân hàng hoặc đóng vai trò phục vụ cho hoạt động sinhlời của ngân hàng. Tùy theo các thông tin kinh tế tài chính cần cung cấp cho các đối tượng sửdụng khác nhau và đặc biệt là các chỉ tiêu được đưa ra trong báo cáo tài chính màtrong ngân hàng có ba cách phân loại tài sản theo hình thái biểu hiện và hiệntrạng. Đối tượng kế toán ngân hàng Phân theo hình thái biểu Nguồn hình Sự chu chuyển hiện và hiện trạng thành của tài sản (Tài sản) (Nguồn vốn) Giá trị và hạn định Tài Sử Tài Nguồn sản dụng (Vốn) sản Nợ vốn Có vốn Vốn Vốn cố lưu định độngSơ đồ 1.7. Đối tượng và phương pháp phân loại đối tượng kế toán ngân hàngTài sản Có bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngân hàng nhà nước, tiền gửi tạicác tổ chức tín dụng trong nước và ngoài nước, cho vay các tổ chức tín dụng khác,cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước, các khoản đầu tư, tài sản cố địnhvà tài sản khác, tài sản có khác.Tiền mặt tại quỹ: Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng bằng đồng việt nam, ngoại tệ,vàng bạc đã quí và các giấy tờ có giá khácTiền gửi tại ngân hàng nhà nước: Tất cả ngân hàng phải có một lượng tiền gửi tạingân hàng nhà nước với hai mục đích để đảm bảo cho thanh toán và thực hiệnchính sách tiền tệ quốc giaTiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác: Các ngân hàng có thể có tài khoản tiền gửitại các tổ chức tín dụng để thực hiện mục đích thanh toánCho vay các TCTD khác: Các ngân hàng cho các đơn vị khác vay bằng đồng ViệtNam hoặc ngoại tệ và vàngCác khoản đầu tư: Ngân hàng có thể đầu tư vào hai lĩnh vực là đầu tư vào chứngkhoán hoặc góp vốn liên doanh mua cổ phần với các đơn vị khác trong ngân hànghoặc ngoài ngân hàng. Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước Tiền gửi tại các TCTD Cho vay các TCTD Tài sản Có Cho vay các TCKT, cá nhân Các khoản đầu tư Tài sản cố định và tài sản khác Tài sản có khác Nguồn số liệu: Báo cáo cân đối kế toán Sơ đồ 1.8. Tài sản Có trong ngân hàng Tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình và tài sản cố định đi thuê tài chính Tài sản có khác bao gồm các khoản phải thu, các khoản lãi phải thu, tài sản có khác và các khoản dự phòng rủi ro khác. Sử dụng vốn bao gồm tiền mặt, tiền gửi, đầu tư vào chứng khoán, góp vốn mua cổ phần, hoạt động cho vay, tài sản cố định và sử dụng vốn khác Tiền mặt tại quỹ: Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng và các hình thứckhác.Các loại hình tổ chức tín dụng1. Các tổ chức tín dụng Việt Nam gồm có: tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tíndụng cổ phần của Nhà nước và nhân dân, tổ chức tín dụng hợp tác.2. Theo nhu cầu cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nướccho phép thành lập tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; cho phép mở tại Việt Nam chinhánh của ngân hàng nước ngoài.Tổ chức tín dụng nước ngoài có thể mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Vănphòng đại diện không được thực hiện hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.3. Chỉ các tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật mới đượcphép thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng,phục vụ đa lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội.3.2. Đối tượng của Kế toán Ngân hàng Kế toán là một công cụ quản lý rất quan trọng và không thể thiếu được trongbất kỳ một tổ chức kinh tế nào. Khi một tổ chức kinh tế muốn hoạt động có hữuích về mặt kinh tế và lợi ích xã hội thì công tác kế toán hết sức cần thiết. Nó cungcấp những thông tin rất quan trọng và hữu ích không những cho người trong doanhnghiệp mà cả cho người ngoài doanh nghiệp cả những người có lợi ích trực tiếp vàlợi ích không trực tiếp. Đối tượng của kế toán ngân hàng được chia làm ba bộ phận:- Tài sản được phân theo hình thái biểu hiện và hiện trạng được thể hiện theo 3 cách phận loại khác nhau: tài sản có, sử dụng vốn và vốn.- Nguồn hình thành nên tài sản thể hiện nguồn gốc của sự ra đời tài sản trong ngân hàng thường gọi là nguồn vốn hoặc tài sản nợ- Sự chu chuyển của tài sản thể hiện ở lĩnh vực ngân hàng trên toàn thế giới, giữa hệ thống ngân hàng của một quốc gia, giữa các ngân hàng hệ thống hoặc trong một ngân hàng mặt khác nó còn vận động giữa các loại tài sản, nguồn vốn và trong cùng một loại tài sản hoặc nguồn vốn.Ba bộ phận hợp thành đối tượng kế toán ngân hàng đã phản ánh toàn bộ hoạt độngcủa ngân hàng trong một thời kỳ và nhằm cung cấp các thông tin kế toán rất quantrọng có ý nghĩa vô cùng to lớn cho người sử dụng.3.3.1. Tài sản của Ngân hàngTài sản là một nguồn lực mà doanh nghiệp kiểm soát được và dự tính đem lại lợiích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.Tài sản của Ngân hàng là số tiền mà Ngân hàng bỏ ra để có các tài sản tại ngânquỹ, cho vay, đầu tư, TSCĐ, công cụ lao động, vật liệu…những TS này trực tiếpmang lại thu nhập cho Ngân hàng hoặc đóng vai trò phục vụ cho hoạt động sinhlời của ngân hàng. Tùy theo các thông tin kinh tế tài chính cần cung cấp cho các đối tượng sửdụng khác nhau và đặc biệt là các chỉ tiêu được đưa ra trong báo cáo tài chính màtrong ngân hàng có ba cách phân loại tài sản theo hình thái biểu hiện và hiệntrạng. Đối tượng kế toán ngân hàng Phân theo hình thái biểu Nguồn hình Sự chu chuyển hiện và hiện trạng thành của tài sản (Tài sản) (Nguồn vốn) Giá trị và hạn định Tài Sử Tài Nguồn sản dụng (Vốn) sản Nợ vốn Có vốn Vốn Vốn cố lưu định độngSơ đồ 1.7. Đối tượng và phương pháp phân loại đối tượng kế toán ngân hàngTài sản Có bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngân hàng nhà nước, tiền gửi tạicác tổ chức tín dụng trong nước và ngoài nước, cho vay các tổ chức tín dụng khác,cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước, các khoản đầu tư, tài sản cố địnhvà tài sản khác, tài sản có khác.Tiền mặt tại quỹ: Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng bằng đồng việt nam, ngoại tệ,vàng bạc đã quí và các giấy tờ có giá khácTiền gửi tại ngân hàng nhà nước: Tất cả ngân hàng phải có một lượng tiền gửi tạingân hàng nhà nước với hai mục đích để đảm bảo cho thanh toán và thực hiệnchính sách tiền tệ quốc giaTiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác: Các ngân hàng có thể có tài khoản tiền gửitại các tổ chức tín dụng để thực hiện mục đích thanh toánCho vay các TCTD khác: Các ngân hàng cho các đơn vị khác vay bằng đồng ViệtNam hoặc ngoại tệ và vàngCác khoản đầu tư: Ngân hàng có thể đầu tư vào hai lĩnh vực là đầu tư vào chứngkhoán hoặc góp vốn liên doanh mua cổ phần với các đơn vị khác trong ngân hànghoặc ngoài ngân hàng. Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước Tiền gửi tại các TCTD Cho vay các TCTD Tài sản Có Cho vay các TCKT, cá nhân Các khoản đầu tư Tài sản cố định và tài sản khác Tài sản có khác Nguồn số liệu: Báo cáo cân đối kế toán Sơ đồ 1.8. Tài sản Có trong ngân hàng Tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình và tài sản cố định đi thuê tài chính Tài sản có khác bao gồm các khoản phải thu, các khoản lãi phải thu, tài sản có khác và các khoản dự phòng rủi ro khác. Sử dụng vốn bao gồm tiền mặt, tiền gửi, đầu tư vào chứng khoán, góp vốn mua cổ phần, hoạt động cho vay, tài sản cố định và sử dụng vốn khác Tiền mặt tại quỹ: Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức đại học kiến thức kế toán kĩ năng kế toán tổng quan về kế toán khái niệm kế toánTài liệu có liên quan:
-
17 trang 69 0 0
-
5 trang 42 0 0
-
6 trang 37 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán - PGS.TS. Nguyễn Thị Đông
225 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Vũ Quốc Thông
23 trang 36 0 0 -
114 trang 36 0 0
-
16 trang 33 0 0
-
16 trang 32 0 0
-
Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán: Chương 2 - Đại học Ngân hàng TP.HCM
13 trang 32 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (GV. Vũ Hữu Đức) - Chương 1: Tổng quan về kế toán
7 trang 31 0 0