NGÀNH THỦY SẢN HOA KỲ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.65 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghề cá Hoa Kỳ gồm hai khối tách biệt là nghề cá thương mại và nghề cá giải trí. Mỗi khối đều có vai trò, vị trí và sựđóng góp riêng của mình cho đời sống của người dân và xã hội Hoa Kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÀNH THỦY SẢN HOA KỲNgành thu s n Hoa Kỳ>Thông tin thị trường > Thị trường Hoa Kỳ > Ngành thủy sản Ngành thuỷ sản Hoa Kỳ2.1 Khái quát ngành thuỷ sản Hoa Kỳ2.2 Khai thác thuỷ sản Hoa Kỳ • Sản lượng và giá trị • Đội tàu • Ngư trường • Đối tượng khai thác2.3 Nuôi trồng thuỷ sản Hoa Kỳ • Sản lượng nuôi trồng • Đối tượng nuôi trồng2.4 Chế biến thuỷ sản Hoa Kỳ • Năng lực chế biến thuỷ sản • Chủng loại và sản phẩm2.5 Tiêu thụ thuỷ sản Hoa Kỳ • Hệ thống tiêu thụ • Xu hướng tiêu thụ • Mức tiêu thụ2.6 Tài liệu tham khảo --------------------------------------------------------------------------- 2.1. Khái quát ngành thuỷ sản của Hoa Kỳ : Nghề cá Hoa Kỳ gồm hai khối tách biệt là nghề cá thương mại và nghề cá giải trí. Mỗi khối đều có vai trò, vị trí và sựđóng góp riêng của mình cho đời sống của người dân và xã hội Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là một trong số ít quốc gia có nguồn lợi hải sản giàu có và phong phú vào bậc nhất thế giới. Nghề cá hoạtđộng ở bờ Đông thuộc Đại Tây Dương, bờ tây thuộc Thái Bình Dương và trong các thuỷ vực nội địa rộng lớn. Theo đánh giácủa Hoa Kỳ, trữ lượng có thể khai thác hàng năm từ 6-7 triệu tấn hải sản, nhưng để bảo vệ và duy trì lâu dài nguồn lợi này,người ta chỉ hạn chế ở mức 4,5- 5 triệu tấn/năm. Xu thế chung của tổng sản lượng thuỷ sản của Hoa Kỳ hiện nay là giảmdần sản lượng khai thác và tăng dần sản lượng nuôi trồng. Sau khi đạt được sản lượng kỷ lục 6 triệu tấn năm 1987, trongnghề cá có sự điều chỉnh lớn và triệt để. Hoa Kỳ bắt đầu hiện đại hoá đội tàu cá và điều chỉnh cơ cấu khai thác để có hiệuquả cao nhất. Vấn đề chất lượng sản phẩm được đề cao bằng cách hạn chế khai thác các đối tượng kém giá trị và tăngcường khai thác các đối tượng có nhu cầu và giá trị cao trên thị trường. 2.2. Khai thác thuỷ sản của Hoa Kỳ • Sản lượng và giá trị • Đội tàu • Ngư trường • Đối tượng khai thác• Sản lượng và giá trị : Theo số liệu thống kê, trong những năm 1950 sản lượng khai thác trung bình đạt khoảng 2,7triệu tấn/năm.Từ năm 1970 sản lượng khai thác đã tăng và duy trì ở mức 3,6-3,9 triệu tấn/năm. Năm 1984, sản lượng khaithác thuỷ sản đã đạt mức 5 triệu tấn/năm và kể từ đó sản lượng tiếp tục tăng và tăng nhanh đáng kể. Từ năm 1990 đến1995, sản lượng khai thác thuỷ sản đạt trung bình 5,9-6,0 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, năm 1998 sản lượng giảm dần còn 5,3triệu tấn, năm 1999 - 5,5 triệu tấn và 2000 - 5,4 triệu tấn. Năm 2001 và 2002, sản lượng khai thác duy trì ở mức 5,8 triệu tấnvà không tăng được nhiều trong mấy năm gần đây do ảnh hưởng của quy định thu hẹp vùng khai thác và một số yếu tố thiênnhiên như điều kiện đại dương, điều kiện thời tiết.• Đội tàu : Theo đánh giá của FAO, đội tàu đánh cá của Hoa Kỳ hiện đứng thứ 4 trên thế giới. Mỹ là một trong nhữngcường quốc khai thác thuỷ sản với khoảng 23.000 tàu đánh cá trọng tải hơn 5 tấn và hơn 100.000 tàu thuyền nhỏ. Nhữngtàu lớn đánh bắt xa bờ được trang bị phương tiện và máy móc chế biến ngay trên tàu với lượng nhân công có khi lên tới 100người. Mỹ cũng là cường quốc về khai thác cá ngừ thế giới với đội tàu lưới vây cá ngừ lớn vào bậc nhất, trọng tải từ 2000-4000 tấn/chiếc. Đội tàu khai thác tôm được xếp vào loại hiện đại nhất và tập trung chủ yếu ở các bang Đông - Nam Hoa Kỳven vùng vịnh Mêhicô. Nhìn chung, đội tàu cá phân bố hợp lý ở cả ba tuyến ven bờ, xa bờ và viễn dương với trình độ côngnghệ cao, đặc biệt là các tàu lưới kéo cá tuyết khổng lồ và tàu vây cá ngừ viễn dương.• Ngư trường: Đặc điểm nổi bật của nghề khai thác Hoa Kỳ là việc phân định khu vực khai thác một cách rõ ràng và việcquản lý khai thác rất khoa học, chặt chẽ dựa trên các luật lệ. Các bang quản lý hoạt động khai thác ở vùng gần bờ, chiếmkhoảng 30-40% tổng sản lượng đánh bắt. Từ 3 đến 200 hải lý theo quy định của liên bang. Ngoài 200 hải lý, các tàu thuyềnđánh bắt tuân thủ theo các cam kết quốc tế. Nghề khai thác hải sản ven bờ và xa bờ đều có vị trí và ý nghĩa gần như nhau. Nghề cá viễn dương chủ yếu là khaithác cá ngừ. Trong số các bang của Hoa Kỳ thì nghề khai thác phát triển hơn cả ở các bang Alaska, Louisiana, Washingtonvà California.• Đối tượng khai thác: Cua biển Tôm Cá hồi Cá ngừ Cá tuyết Các đối tượng khácCua biển : Hoa Kỳ luôn ở nhóm nước có sản lượng cua hàng đầu thế giới với sản lượng hàng năm đạt khoảng 200 nghìntấn.Tôm: Khai thác chủ yếu là tôm nâu (chiếm 39% sản lượng tôm) và tôm bạc (26%) còn lại là tôm chì, tôm đỏ và một số loàitôm nước lạnh.Cá hồi: Có giá trị cao nhất trong các loài cá biển khai thác gồm cá hồi Đại Tây Dương và cá hồi Thái Bình Dương. Sảnlượng cá hồi tăng đột ngột trong những năm gần đây và là nước có sản lượng khai thác đứng thứ hai trên thế giới (sau NhậtBản).Cá ngừ: Chủ yếu là cá ngừ vằn, chiếm khoảng 64% sản lượng cá ngừ. Sản lượng cá n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÀNH THỦY SẢN HOA KỲNgành thu s n Hoa Kỳ>Thông tin thị trường > Thị trường Hoa Kỳ > Ngành thủy sản Ngành thuỷ sản Hoa Kỳ2.1 Khái quát ngành thuỷ sản Hoa Kỳ2.2 Khai thác thuỷ sản Hoa Kỳ • Sản lượng và giá trị • Đội tàu • Ngư trường • Đối tượng khai thác2.3 Nuôi trồng thuỷ sản Hoa Kỳ • Sản lượng nuôi trồng • Đối tượng nuôi trồng2.4 Chế biến thuỷ sản Hoa Kỳ • Năng lực chế biến thuỷ sản • Chủng loại và sản phẩm2.5 Tiêu thụ thuỷ sản Hoa Kỳ • Hệ thống tiêu thụ • Xu hướng tiêu thụ • Mức tiêu thụ2.6 Tài liệu tham khảo --------------------------------------------------------------------------- 2.1. Khái quát ngành thuỷ sản của Hoa Kỳ : Nghề cá Hoa Kỳ gồm hai khối tách biệt là nghề cá thương mại và nghề cá giải trí. Mỗi khối đều có vai trò, vị trí và sựđóng góp riêng của mình cho đời sống của người dân và xã hội Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là một trong số ít quốc gia có nguồn lợi hải sản giàu có và phong phú vào bậc nhất thế giới. Nghề cá hoạtđộng ở bờ Đông thuộc Đại Tây Dương, bờ tây thuộc Thái Bình Dương và trong các thuỷ vực nội địa rộng lớn. Theo đánh giácủa Hoa Kỳ, trữ lượng có thể khai thác hàng năm từ 6-7 triệu tấn hải sản, nhưng để bảo vệ và duy trì lâu dài nguồn lợi này,người ta chỉ hạn chế ở mức 4,5- 5 triệu tấn/năm. Xu thế chung của tổng sản lượng thuỷ sản của Hoa Kỳ hiện nay là giảmdần sản lượng khai thác và tăng dần sản lượng nuôi trồng. Sau khi đạt được sản lượng kỷ lục 6 triệu tấn năm 1987, trongnghề cá có sự điều chỉnh lớn và triệt để. Hoa Kỳ bắt đầu hiện đại hoá đội tàu cá và điều chỉnh cơ cấu khai thác để có hiệuquả cao nhất. Vấn đề chất lượng sản phẩm được đề cao bằng cách hạn chế khai thác các đối tượng kém giá trị và tăngcường khai thác các đối tượng có nhu cầu và giá trị cao trên thị trường. 2.2. Khai thác thuỷ sản của Hoa Kỳ • Sản lượng và giá trị • Đội tàu • Ngư trường • Đối tượng khai thác• Sản lượng và giá trị : Theo số liệu thống kê, trong những năm 1950 sản lượng khai thác trung bình đạt khoảng 2,7triệu tấn/năm.Từ năm 1970 sản lượng khai thác đã tăng và duy trì ở mức 3,6-3,9 triệu tấn/năm. Năm 1984, sản lượng khaithác thuỷ sản đã đạt mức 5 triệu tấn/năm và kể từ đó sản lượng tiếp tục tăng và tăng nhanh đáng kể. Từ năm 1990 đến1995, sản lượng khai thác thuỷ sản đạt trung bình 5,9-6,0 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, năm 1998 sản lượng giảm dần còn 5,3triệu tấn, năm 1999 - 5,5 triệu tấn và 2000 - 5,4 triệu tấn. Năm 2001 và 2002, sản lượng khai thác duy trì ở mức 5,8 triệu tấnvà không tăng được nhiều trong mấy năm gần đây do ảnh hưởng của quy định thu hẹp vùng khai thác và một số yếu tố thiênnhiên như điều kiện đại dương, điều kiện thời tiết.• Đội tàu : Theo đánh giá của FAO, đội tàu đánh cá của Hoa Kỳ hiện đứng thứ 4 trên thế giới. Mỹ là một trong nhữngcường quốc khai thác thuỷ sản với khoảng 23.000 tàu đánh cá trọng tải hơn 5 tấn và hơn 100.000 tàu thuyền nhỏ. Nhữngtàu lớn đánh bắt xa bờ được trang bị phương tiện và máy móc chế biến ngay trên tàu với lượng nhân công có khi lên tới 100người. Mỹ cũng là cường quốc về khai thác cá ngừ thế giới với đội tàu lưới vây cá ngừ lớn vào bậc nhất, trọng tải từ 2000-4000 tấn/chiếc. Đội tàu khai thác tôm được xếp vào loại hiện đại nhất và tập trung chủ yếu ở các bang Đông - Nam Hoa Kỳven vùng vịnh Mêhicô. Nhìn chung, đội tàu cá phân bố hợp lý ở cả ba tuyến ven bờ, xa bờ và viễn dương với trình độ côngnghệ cao, đặc biệt là các tàu lưới kéo cá tuyết khổng lồ và tàu vây cá ngừ viễn dương.• Ngư trường: Đặc điểm nổi bật của nghề khai thác Hoa Kỳ là việc phân định khu vực khai thác một cách rõ ràng và việcquản lý khai thác rất khoa học, chặt chẽ dựa trên các luật lệ. Các bang quản lý hoạt động khai thác ở vùng gần bờ, chiếmkhoảng 30-40% tổng sản lượng đánh bắt. Từ 3 đến 200 hải lý theo quy định của liên bang. Ngoài 200 hải lý, các tàu thuyềnđánh bắt tuân thủ theo các cam kết quốc tế. Nghề khai thác hải sản ven bờ và xa bờ đều có vị trí và ý nghĩa gần như nhau. Nghề cá viễn dương chủ yếu là khaithác cá ngừ. Trong số các bang của Hoa Kỳ thì nghề khai thác phát triển hơn cả ở các bang Alaska, Louisiana, Washingtonvà California.• Đối tượng khai thác: Cua biển Tôm Cá hồi Cá ngừ Cá tuyết Các đối tượng khácCua biển : Hoa Kỳ luôn ở nhóm nước có sản lượng cua hàng đầu thế giới với sản lượng hàng năm đạt khoảng 200 nghìntấn.Tôm: Khai thác chủ yếu là tôm nâu (chiếm 39% sản lượng tôm) và tôm bạc (26%) còn lại là tôm chì, tôm đỏ và một số loàitôm nước lạnh.Cá hồi: Có giá trị cao nhất trong các loài cá biển khai thác gồm cá hồi Đại Tây Dương và cá hồi Thái Bình Dương. Sảnlượng cá hồi tăng đột ngột trong những năm gần đây và là nước có sản lượng khai thác đứng thứ hai trên thế giới (sau NhậtBản).Cá ngừ: Chủ yếu là cá ngừ vằn, chiếm khoảng 64% sản lượng cá ngừ. Sản lượng cá n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngư nghiệp thủy sản hoa kỳ chế biến thủy sản nghề cá thương mại nghề cá giải trí nguồn lợi hải sảnTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
126 trang 177 0 0 -
69 trang 138 0 0
-
34 trang 109 0 0
-
82 trang 82 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế biến thủy sản
30 trang 80 2 0 -
32 trang 74 1 0
-
74 trang 73 0 0
-
6 trang 66 0 0
-
5 trang 53 1 0
-
Định hướng phát triển nuôi cá cảnh
6 trang 51 0 0