
Nghệ thuật đương đại 2011: giữa quyết liệt và bảo thủ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tất cả những kêu ca và phàn nàn về một môi trường hoạt động nghệ thuật khó khăn, đời sống sinh hoạt nghệ thuật đương đại của năm 2011 vẫn tương đối phong phú. Gần như tuần nào cũng có ít nhất một sự kiện xảy ra, một triển lãm được khai mạc. Các hoạt động không chỉ tập trung tại một khu vực, mà trải đều ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và cả ở Huế. Điều đáng chú ý nữa là vai trò của các cơ quan văn hóa nước ngoài như Viện Gớt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật đương đại 2011: giữa quyết liệt và bảo thủNghệ thuật đương đại 2011: giữa quyết liệt và bảo thủVới tất cả những kêu ca và phàn nàn về một môi trường hoạt động nghệ thuật khókhăn, đời sống sinh hoạt nghệ thuật đương đại của năm 2011 vẫn tương đối phongphú. Gần như tuần nào cũng có ít nhất một sự kiện xảy ra, một triển lãm được khaimạc. Các hoạt động không chỉ tập trung tại một khu vực, mà trải đều ở Hà Nội, TPHồ Chí Minh và cả ở Huế. Điều đáng chú ý nữa là vai trò của các cơ quan văn hóanước ngoài như Viện Gớt, Hội đồng Anh hay L’Espace của Pháp đã giảm thiểu đinhiều; ngược lại các phòng tranh và không gian nghệ thuật do cá nhân điều hànhhoạt động tương đối đều. Có vẻ như khu vực tư nhân đã trở thành người gánh vácchính trong việc đưa nghệ thuật đương đại đến với công chúng. Nếu như kiếm tiềntừ làm nghệ thuật còn khó khăn thì dường như việc kiếm tiền từ chỗ khác để làmnghệ thuật đã dễ dàng hơn nhiều.Về nội dung, 2011 cũng tương đối đa dạng, với các giọng nói, phong cách và chủđề khác nhau. Không có tham vọng đề cập tới tất cả những điều đáng lưu ý, trongkhuôn khổ bài viết này tôi muốn nhấn mạnh tới ba nét thú vị nổi lên: sự quyết liệtcủa phụ nữ, những tiếp cận khác và chủ nghĩa bảo thủ mới.Sự quyết liệt của phụ nữNếu như những nghệ sĩ nam của thế hệ đầu của nghệ thuật đương đại là nhữngngười đầu tiên mang thế giới nội tâm mình vào tác phẩm, một hành động mới mẻtrong môi trường nghệ thuật mòn mỏi và sáo rỗng của 15 năm trước, thì dườngnhư các nghệ sĩ nữ là những người bây giờ tiếp tục hành trình mổ xẻ và tự vấn bảnthân này. Và họ làm việc đó một cách quyết liệt, tới mức ta có cảm giác nó liênquan tới việc sống còn của họ. Lý Trần Quỳnh Giang và Lại Thị Diệu Hà là nhữngví dụ điển hình cho xu hướng này.Trong Ốm à?, triển lãm mang tính tự sự gần đây nhất của Lý Trần Quỳnh Giangtại Vietart Center, sự cô đơn lặng lẽ toát ra từ các chân dung chỉ toàn là mắt vànhững ngón tay khẳng khiu. Ở một nhóm tranh khác, những hình khỏa thân nữ củachị cũng có những cái nhìn ám ảnh, không buông tha như vậy. Cái đau được thểhiện một cách không cầu kỳ, không phô trương hay nổi loạn. Nó đã được chấpnhận, đã trở thành một phần của thế giới nội tâm của tác giả, và do vậy, nó thậmchí cũng không đi tìm sự an ủi từ người khác. Tranh Lý Trần Quỳnh Giang.Trong khi những chân dung mắt-tay của Giang có phần bị lặp đi lặp lại thì với tôi,những phụ nữ khỏa thân của chị có sức cuốn hút lâu bền h ơn. Chúng vừa trực diệnvừa thầm kín, mạnh mẽ bởi không che đậy sự tổn thương. Chúng làm tôi nhớ tớiloạt tranh tự họa của nữ nghệ sĩ Áo Maria Lassnig lúc đã trên 80 tuổi, khi bà quansát những cảm xúc thân thể của mình. “Thực tại duy nhất là những cảm giác củatôi, trỗi dậy trong khuôn khổ của cơ thể tôi” bà viết. Câu này dường như cũngđược viết cho loạt tranh khỏa thân của Giang. Hoài nghi, Maria Lassnig, 2004-05. (Nguồn: Internet)Lại Thị Diệu Hà là một nữ nghệ sĩ khác cũng lấy cơ thể và tiểu sử của của bảnthân làm trung tâm cho các sáng tác của mình. Chị dùng những trình diễn để chúgiải và ghi lại quá trình phát triển bản sắc của mình, trong đó quan niệm về cái đẹpcủa phụ nữ, tự nhận thức về hình ảnh cơ thể, về những xiềng xích mà nó đem lạivà quá trình giải phóng bản thân là những chủ đề chính. Trong một trình diễn, chịmời khán giả hôn mình. Trong một trình diễn khác, chị giải phóng mình khỏinhững miếng độn mông mà chị đã sử dụng trong nhiều năm nhằm tạo hình ảnhtròn trịa hơn cho cơ thể, và biến mình thành một con chim lông vũ xanh biếc. Đâylà những vật lộn của một người phụ nữ để được sống với nhu cầu tình cảm củamình, được thống nhất với cơ thể mình. Các hành động của chị mang tính nữquyền: người phụ nữ trở nên tự tin, dũng cảm và tìm cách thoát khỏi vai trò nô lệmà họ đã tự đặt mình vào. Con chim xanh, trình diễn của Lại Thị Diệu Hà, 2010.Diệu Hà có những tương đồng thú vị với Patty Chang, một nghệ sĩ video và trìnhdiễn người Mỹ gốc châu Á. Trong một video, Chang hôn hình của mình trên mặtnước, hình ảnh video được dựng ngược 90 độ, tạo cảm giác chị đang hôn và uốnghình của mình trong gương. Ở video Lươn, chị mang váy đen ngắn và áo sơ michật, cài kín cổ. Bên trong áo chị là những con lươn sống (mà chỉ tới cuối videongười xem mới nhận biết đ ược). Khi chúng bắt đầu trườn, áo chị ướt dần, chị thởmạnh, giật mình, oằn người, rên khẽ, và khuôn mặt chị thay đổi giữa các trạng tháibị nhột, sợ hãi, bị kích thích, ghê tởm, chống cự – dường như chị vừa bị tra tấnvừa có khoái cảm. Chang dùng cơ thể mình để kết nối với những trạng thái tâm lý,và giống như ở Diệu Hà, đem lại những tình huống gây khó xử cho người xem vàbắt họ phải suy nghĩ. Tuy nhiên, Diệu Hà có tính kể chuyện cao hơn, do đó đơngiản hơn và không được độ mâu thuẫn và phức tạp như Chang.Những tiếp cận khácĐể đại diện cho khía cạnh này, tôi muốn nhắc tới ba nghệ sĩ và dự án. Họ có cùngchung một đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật đương đại 2011: giữa quyết liệt và bảo thủNghệ thuật đương đại 2011: giữa quyết liệt và bảo thủVới tất cả những kêu ca và phàn nàn về một môi trường hoạt động nghệ thuật khókhăn, đời sống sinh hoạt nghệ thuật đương đại của năm 2011 vẫn tương đối phongphú. Gần như tuần nào cũng có ít nhất một sự kiện xảy ra, một triển lãm được khaimạc. Các hoạt động không chỉ tập trung tại một khu vực, mà trải đều ở Hà Nội, TPHồ Chí Minh và cả ở Huế. Điều đáng chú ý nữa là vai trò của các cơ quan văn hóanước ngoài như Viện Gớt, Hội đồng Anh hay L’Espace của Pháp đã giảm thiểu đinhiều; ngược lại các phòng tranh và không gian nghệ thuật do cá nhân điều hànhhoạt động tương đối đều. Có vẻ như khu vực tư nhân đã trở thành người gánh vácchính trong việc đưa nghệ thuật đương đại đến với công chúng. Nếu như kiếm tiềntừ làm nghệ thuật còn khó khăn thì dường như việc kiếm tiền từ chỗ khác để làmnghệ thuật đã dễ dàng hơn nhiều.Về nội dung, 2011 cũng tương đối đa dạng, với các giọng nói, phong cách và chủđề khác nhau. Không có tham vọng đề cập tới tất cả những điều đáng lưu ý, trongkhuôn khổ bài viết này tôi muốn nhấn mạnh tới ba nét thú vị nổi lên: sự quyết liệtcủa phụ nữ, những tiếp cận khác và chủ nghĩa bảo thủ mới.Sự quyết liệt của phụ nữNếu như những nghệ sĩ nam của thế hệ đầu của nghệ thuật đương đại là nhữngngười đầu tiên mang thế giới nội tâm mình vào tác phẩm, một hành động mới mẻtrong môi trường nghệ thuật mòn mỏi và sáo rỗng của 15 năm trước, thì dườngnhư các nghệ sĩ nữ là những người bây giờ tiếp tục hành trình mổ xẻ và tự vấn bảnthân này. Và họ làm việc đó một cách quyết liệt, tới mức ta có cảm giác nó liênquan tới việc sống còn của họ. Lý Trần Quỳnh Giang và Lại Thị Diệu Hà là nhữngví dụ điển hình cho xu hướng này.Trong Ốm à?, triển lãm mang tính tự sự gần đây nhất của Lý Trần Quỳnh Giangtại Vietart Center, sự cô đơn lặng lẽ toát ra từ các chân dung chỉ toàn là mắt vànhững ngón tay khẳng khiu. Ở một nhóm tranh khác, những hình khỏa thân nữ củachị cũng có những cái nhìn ám ảnh, không buông tha như vậy. Cái đau được thểhiện một cách không cầu kỳ, không phô trương hay nổi loạn. Nó đã được chấpnhận, đã trở thành một phần của thế giới nội tâm của tác giả, và do vậy, nó thậmchí cũng không đi tìm sự an ủi từ người khác. Tranh Lý Trần Quỳnh Giang.Trong khi những chân dung mắt-tay của Giang có phần bị lặp đi lặp lại thì với tôi,những phụ nữ khỏa thân của chị có sức cuốn hút lâu bền h ơn. Chúng vừa trực diệnvừa thầm kín, mạnh mẽ bởi không che đậy sự tổn thương. Chúng làm tôi nhớ tớiloạt tranh tự họa của nữ nghệ sĩ Áo Maria Lassnig lúc đã trên 80 tuổi, khi bà quansát những cảm xúc thân thể của mình. “Thực tại duy nhất là những cảm giác củatôi, trỗi dậy trong khuôn khổ của cơ thể tôi” bà viết. Câu này dường như cũngđược viết cho loạt tranh khỏa thân của Giang. Hoài nghi, Maria Lassnig, 2004-05. (Nguồn: Internet)Lại Thị Diệu Hà là một nữ nghệ sĩ khác cũng lấy cơ thể và tiểu sử của của bảnthân làm trung tâm cho các sáng tác của mình. Chị dùng những trình diễn để chúgiải và ghi lại quá trình phát triển bản sắc của mình, trong đó quan niệm về cái đẹpcủa phụ nữ, tự nhận thức về hình ảnh cơ thể, về những xiềng xích mà nó đem lạivà quá trình giải phóng bản thân là những chủ đề chính. Trong một trình diễn, chịmời khán giả hôn mình. Trong một trình diễn khác, chị giải phóng mình khỏinhững miếng độn mông mà chị đã sử dụng trong nhiều năm nhằm tạo hình ảnhtròn trịa hơn cho cơ thể, và biến mình thành một con chim lông vũ xanh biếc. Đâylà những vật lộn của một người phụ nữ để được sống với nhu cầu tình cảm củamình, được thống nhất với cơ thể mình. Các hành động của chị mang tính nữquyền: người phụ nữ trở nên tự tin, dũng cảm và tìm cách thoát khỏi vai trò nô lệmà họ đã tự đặt mình vào. Con chim xanh, trình diễn của Lại Thị Diệu Hà, 2010.Diệu Hà có những tương đồng thú vị với Patty Chang, một nghệ sĩ video và trìnhdiễn người Mỹ gốc châu Á. Trong một video, Chang hôn hình của mình trên mặtnước, hình ảnh video được dựng ngược 90 độ, tạo cảm giác chị đang hôn và uốnghình của mình trong gương. Ở video Lươn, chị mang váy đen ngắn và áo sơ michật, cài kín cổ. Bên trong áo chị là những con lươn sống (mà chỉ tới cuối videongười xem mới nhận biết đ ược). Khi chúng bắt đầu trườn, áo chị ướt dần, chị thởmạnh, giật mình, oằn người, rên khẽ, và khuôn mặt chị thay đổi giữa các trạng tháibị nhột, sợ hãi, bị kích thích, ghê tởm, chống cự – dường như chị vừa bị tra tấnvừa có khoái cảm. Chang dùng cơ thể mình để kết nối với những trạng thái tâm lý,và giống như ở Diệu Hà, đem lại những tình huống gây khó xử cho người xem vàbắt họ phải suy nghĩ. Tuy nhiên, Diệu Hà có tính kể chuyện cao hơn, do đó đơngiản hơn và không được độ mâu thuẫn và phức tạp như Chang.Những tiếp cận khácĐể đại diện cho khía cạnh này, tôi muốn nhắc tới ba nghệ sĩ và dự án. Họ có cùngchung một đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật đương đại phê bình mỹ thuật xu hướng nghệ thuật trường phái hội họa danh họa nổi tiếng họa sĩ Việt Nam nghệ thuật điêu khắcTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
6 trang 262 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 204 1 0 -
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 86 0 0 -
10 trang 63 0 0
-
7 trang 62 1 0
-
4 trang 61 0 0
-
16 trang 59 0 0
-
9 trang 58 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 58 0 0 -
16 trang 58 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến
3 trang 56 0 0 -
14 trang 56 0 0
-
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà Nội
81 trang 55 0 0 -
10 tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới
19 trang 54 0 0 -
Độc đáo bộ tượng Thập Bát La Hán bằng gỗ 100 năm tuổi
23 trang 54 0 0 -
Nghệ thuật sắp đặt trên đường phố
10 trang 54 0 0 -
10 tác phẩm điêu khắc gỗ mềm mại rất khó tin
21 trang 53 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
34 trang 53 0 0