Được khắc lên trên những bức tường cẩm thạch của Diwan - i -khas tại Pháo Đài Đỏ ở Đề Li là một câu bằng tiếng Ba Tư mà người đời gán cho vua Jahan: “Nếu những ở trên đời này từng có một Vườn Địa Đàng hạnh phúc, thì nó đây, nó đây, nó đây!” .
Vua Jahan cố gây phấn khích cho kỳ được đối với hậu thế tính ương ngạnh của một vị quân vương hùng mạnh. Ông là con cháu của một đế quốc xâm lược chỉ tự hài lòng với những gì tráng lệ nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ Thuật Kiến Trúc MUGHALD
Nghệ Thuật Kiến Trúc MUGHAL
Delhi. Thành đỏ, thời kỳ Shd Jahan,
sau năm 1638. Bức họa hiện thực bởi một nghệ nhân Delhi,
khoảng năm 1820, thư viện văn phòng Ấn Độ, Lon Don
Được khắc lên trên những bức tường cẩm thạch của Diwan - i -khas tại Pháo
Đài Đỏ ở Đề Li là một câu bằng tiếng Ba Tư mà người đời gán cho vua
Jahan: “Nếu những ở trên đời này từng có một Vườn Địa Đàng hạnh phúc,
thì nó đây, nó đây, nó đây!” .
Vua Jahan cố gây phấn khích cho kỳ được đối với hậu thế tính ương ngạnh
của một vị quân vương hùng mạnh. Ông là con cháu của một đế quốc xâm
lược chỉ tự hài lòng với những gì tráng lệ nhất mà truyền thống nghệ thuật
của Ấn Độ có thể tạo tác được. Dòng họ Mughals một cách tài tình đã biến
truyền thống đó phù hợp với những sở thích riêng biệt của chính họ. Tính
chất Trung Á và nghệ thuật thời đại của họ phô diễn những ảnh hưởng tương
tác của các nền văn hóa, sự thể nghiệm táo bạo và sự canh tân tự tin. Nói
riêng, qua nền kiến trúc của họ, dòng họ Mughals bày tỏ công khai sự tìm
kiếm một cá tính nghệ thuật độc đáo để làm vẻ vang cho đế quốc họ.
Do vị trí địa lý của nó, Ấn Độ đã luôn luôn là một nơi dung chứa những
truyền thống nghệ thuật đa dạng bắt nguồn từ Tây Á và Trung Á. Nhưng
khác với những kẻ xâm lăng Trung Á trước đây, họ Mughal ngoại hạng
trong sự đánh giá nhạy bén về những truyền thống nghệ thuật bản xứ. Nhằm
mục đích làm bóng bẩy hơn nữa tài nghệ phong phú của người Ấn Độ thời
đó, các thợ thủ công người Ba Tư trốn thoát những biến động tại quê hương
của họ ào ạt đổ xô tới Ấn Độ và nhận sự bảo trợ nhân từ tại triều đình
Mughal. Các nhà quý tộc tị nạn và những văn sĩ từ Trung Á cũng nhập vào
thêm cộng đồng đa tạp ngoài các linh mục dòng Tên và những người phiêu
lưu của nước Ý. Sự thịnh vượng về ảnh hưởng sáng tạo cuối cùng dẫn tới sự
nở rộ một phong cách cực kỳ phong phú và quan trọng của nghệ thuật Ấn
Delhi, Thánh đường Hồi giáo Jami Masjip.
Mughal, thời Shad Jahan, niên đại 1644-58
Độ – là “phong cách Mughal”.
Những nguồn gốc thật sự của nền kiến trúc Ấn – Âu ung dung bên trong các
tàn tích của ngôi đền Hồi giáo đầu tiên của Ấn Độ thuộc thế kỷ thứ 12, được
xây vào thời đại vua Đề Li.
Đền Hồi giáo Quwat-ul-Islam, được hoàn chỉnh năm 1196, có nét đặc sắc ở
các hàng hiên Ấn Độ giáo mọc rải rác xung quanh một sân trong. Do sự
khan hiếm các thợ thủ công được đào tạo theo kiểu thức người Hồi vào thời
đó, ngôi đền Hồi giáo được ráp lại một cách ngẫu nhiên từ những tàn tích
của các ngôi đền Ấn Độ giáo và đạo Jain, các cột trụ của công trình kiến
trúc, được khắc chạm với nhiều hình tượng không có diện mạo cụ thể nhưng
lại có đường nét Ấn Độ giáo rõ rệt; bờ thành bao quanh cái sân đi mô phỏng
theo một kiểu của những ngôi đền được chống đỡ bằng cột trụ của miền
Nam Ấn Độ. Những cố gắng sau này trong việc mở rộng khuôn viên ngôi
đền Hồi giáo đã làm cho nó đẹp thêm với một cái cổng ra vào cực kỳ vĩ đại
vẫn còn đứng vững tới bây giờ. Bên trong khu vực của ngôi đền là tháp nhỏ
Qutab của quốc vương Iltumish. Đó là một cái tháp có đường rãnh máng rõ
rệt bằng những câu khắc phức tạp, những phần chạm trỗ trang trí và những
bao lơn. Theo lối tô điểm rực rỡ và tính chất kiến trúc phức tạp của nó, tháp
nhỏ Qutab có nguồn gốc từ di sản của nghệ thuật Ấn Độ bản xứ hơn là từ
những kiểu thức kiến trúc Hồi giáo. Nhìn một cách toàn thể, các kiểu thức
khác nhau dường như cộng tồn trong một ý tưởng lộn xộn không thuần nhất.
Nó phản ánh thực tế hay thay đổi chỗ ở vào thế kỷ thứ 12 ở xứ Đề Li.
Những công trình
Mughal vĩ đại đầu tiên
Babur, một hậu duệ của
cả Tamerlane lẫn Thành
Cát Tư Hãn, lúc được
mười lăm tuổi, đạt được
tham vọng của mình
trong việc soán ngôi của
Tamerlane Afghanistan
và vùng Samarkand tơ
lụa sẵn lòng mở cổng cho
ông. Tâm trí của Babur
được thấm nhuần bởi một
nền học vấn Ba Tư cổ
điển tại nơi sinh quán của
ông là Heart, đã ôm ấp vẻ
tráng lệ của các tòa nhà
tuyệt mỹ của Samarkand,
...
Nghệ Thuật Kiến Trúc MUGHALD
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.10 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ Thuật Kiến Trúc MUGHALD nghệ thuật thời đại các nền văn hóa tài liệu hội họa kiến thức hội họa nghệ thuật điêu khắcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 269 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 204 1 0 -
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 87 0 0 -
16 trang 62 0 0
-
4 trang 62 0 0
-
7 trang 62 1 0
-
9 trang 59 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 59 0 0 -
16 trang 59 0 0
-
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà Nội
81 trang 58 0 0