Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết Đời mưa gió của Nhất Linh và Khái Hưng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 581.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bên cạnh các tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục,“Đời mưa gió” đã góp phần cho việc hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết tâm lý. Tác phẩm được Nhất Linh và Khái Hưng viết theo mô hình của tiểu thuyết phương Tây nhưng hồn cốt còn mang tính cách An Nam. Đặc biệt, các tác giả đã có những đóng góp đáng kể về phương diện ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm. Qua đó, ta thấy khả năng sử dụng ngôn ngữ của Nhất Linh và Khái Hưng đạt đến mức độ tinh lọc, giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn diễn biến tâm lý của các nhân vật trong tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết "Đời mưa gió" của Nhất Linh và Khái Hưng TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 SN 2354-1482 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỜI MƯA GIÓ CỦA NHẤT LINH VÀ KHÁI HƯNG Nguyễn Thị Hồng1 TÓM TẮT Văn chương là một loại hình nghệ thuật của ngôn từ. Sự phát triển của văn học giai đoạn nào cũng đều được đánh dấu ở việc miêu tả con người, việc cách tân thể loại và sự đổi mới về ngôn ngữ. Là những cây bút chủ lực trong nhóm Tự lực văn đoàn, Nhất Linh và Khái Hưng luôn luôn đi tiên phong trong việc đổi mới và phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc. Bên cạnh các tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục,“Đời mưa gió” đã góp phần cho việc hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết tâm lý. Tác phẩm được Nhất Linh và Khái Hưng viết theo mô hình của tiểu thuyết phương Tây nhưng hồn cốt còn mang tính cách An Nam. Đặc biệt, các tác giả đã có những đóng góp đáng kể về phương diện ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm. Qua đó, ta thấy khả năng sử dụng ngôn ngữ của Nhất Linh và Khái Hưng đạt đến mức độ tinh lọc, giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn diễn biến tâm lý của các nhân vật trong tác phẩm. Từ khóa: Đời mưa gió, ngôn ngữ, đối thoại, độc thoại nội tâm thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng 1. Mở đầu Ngôn ngữ có vai trò quan trọng được thể hiện ở việc sử dụng nhiều trong đời sống con người và trong đời dạng thức ngôn ngữ nhằm khắc họa nội sống văn học. Nó vừa là công cụ giao tâm nhân vật một cách cụ thể và sinh tiếp vừa là phương tiện để bộc lộ tư động như: ngôn ngữ đối thoại, ngôn tưởng, tình cảm, thể hiện tính cách, bản ngữ độc thoại nội tâm, ngôn ngữ kể, chất của mỗi người. Trong văn học: ngôn ngữ tả… Trong bài viết này, “Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ chúng tôi tập trung tìm hiểu ngôn ngữ bản của văn học, vì vậy văn học được độc thoại nội tâm và ngôn ngữ đối gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ”. thoại được Nhất Linh và Khái Hưng sử M. Gorky khẳng định: “Ngôn ngữ là dụng trong tiểu thuyết Đời mưa gió. yếu tố thứ nhất của văn học” [1, tr. 215]. 2. Nội dung Nhờ có ngôn ngữ mà thế giới nhân vật 2.1. Ngôn ngữ đối thoại hiện ra sống động trước mắt người đọc. Đối thoại là “một phương diện của Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng thể hiện tồn tại con người” (Bakhtin) và “lời cá tính sáng tạo, phong cách và tài trong cuộc giao tiếp song phương mà năng của nhà văn. Nhà văn phải trau lời này xuất hiện như là một phản ứng dồi, mài giũa, chắt lọc và kết hợp với đáp lại lời nói trước” [1, tr. 186]. “Lời khả năng sáng tạo của mình để biến đối thoại gắn liền với việc những người ngôn ngữ toàn dân thành ngôn ngữ nói hướng vào nhau… Các yếu tố của trong tác phẩm văn học. Engels đã tính đối thoại có mặt trong phần lớn từng nói: “Ngôn ngữ là hiện thực trực mọi lời nói: lời nói con người, trước hết tiếp của tư tưởng.” Đây là căn cứ quan là sự đáp lại đối với những lời của ai trọng trong quá trình cá biệt hóa nhân nói trước đó, và thứ hai, nó hướng tới vật. Sự sáng tạo ngôn ngữ trong tiểu một kẻ xác định trực diện hoặc không 1 Trường Đại học Đồng Nai Email: nghong78@gmail.com 85 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 SN 2354-1482 bạn), Chương – Tuyết (Đời mưa gió). Chương và Tuyết là những người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, luôn khao khát sự đồng điệu. Vì thế, qua đối thoại ngầm, Chương và Tuyết đã khám phá được những dự cảm về nhau, hiểu nhau sâu sắc hơn, đôi khi lại có sự xa cách về tâm hồn. Đây là đối thoại ngầm giữa Chương và Tuyết, mặc dù có sự tham gia của Văn – người tình cũ của Tuyết: “Chương ngượng quá chỉ muốn lôi Tuyết về… Nàng không nói được dứt câu, chỉ quay lại đưa mắt nhìn Chương. Văn cũng nhìn theo. Lúc đó chàng mới nhận ra rằng Tuyết đi với tình nhân” [3, tr. 203]. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có những tình yêu trong tâm hồn, trong ý tưởng, không thể hiện bằng lời nói. Các cặp tình nhân giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ cử chỉ, bằng ánh mắt, nụ cười. Đó chính là đối thoại không lời. Tuy đối thoại không lời nhưng không làm giảm bớt đi giá trị biểu đạt của trạng thái nhân vật. Chẳng hạn tình yêu nồng nàn của Lan và Ngọc (Hồn bướm mơ tiên) được thể hiện qua ánh mắt. Hay mối tình của Loan – Dũng (Đôi bạn) không hề có một lời yêu thương nào, chỉ có ánh mắt trao gửi như một lời tỏ tình… Khác với mối tình trong sáng của Lan và Ngọc hay Loan và Dũng thì mối tình đầy nhục cảm của Chương và Tuyết (Đời mưa gió) lại có cái nhìn khác. Bằng ánh mắt, Tuyết và Chương trao gửi cho nhau những tình cảm xuất phát từ trái tim. Chương và Tuyết đối thoại với nhau 35 lần thì đối thoại không lời là 13 lần. Có khi là ánh mắt của Chương tình tứ nhìn Tuyết: “Cả hai người đều cười. Rất tự nhiên, Tuyết bảo Chương… Cái trực diện” [2, tr. 224]. Tính đối thoại không đơn giản chỉ là lời hai người nói với nhau mà có thể hướng tới người đối thoại không trực diện. Đối thoại là một biện pháp nghệ thuật được Nhất Linh và Khái Hưng sử dụng một cách dày đặc và nhuần nhuyễn. Qua những cuộc đối thoại, nhân vật từ từ hiện lên với những nét nổi bật về ngoại hình, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết "Đời mưa gió" của Nhất Linh và Khái Hưng TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 SN 2354-1482 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỜI MƯA GIÓ CỦA NHẤT LINH VÀ KHÁI HƯNG Nguyễn Thị Hồng1 TÓM TẮT Văn chương là một loại hình nghệ thuật của ngôn từ. Sự phát triển của văn học giai đoạn nào cũng đều được đánh dấu ở việc miêu tả con người, việc cách tân thể loại và sự đổi mới về ngôn ngữ. Là những cây bút chủ lực trong nhóm Tự lực văn đoàn, Nhất Linh và Khái Hưng luôn luôn đi tiên phong trong việc đổi mới và phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc. Bên cạnh các tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục,“Đời mưa gió” đã góp phần cho việc hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết tâm lý. Tác phẩm được Nhất Linh và Khái Hưng viết theo mô hình của tiểu thuyết phương Tây nhưng hồn cốt còn mang tính cách An Nam. Đặc biệt, các tác giả đã có những đóng góp đáng kể về phương diện ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm. Qua đó, ta thấy khả năng sử dụng ngôn ngữ của Nhất Linh và Khái Hưng đạt đến mức độ tinh lọc, giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn diễn biến tâm lý của các nhân vật trong tác phẩm. Từ khóa: Đời mưa gió, ngôn ngữ, đối thoại, độc thoại nội tâm thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng 1. Mở đầu Ngôn ngữ có vai trò quan trọng được thể hiện ở việc sử dụng nhiều trong đời sống con người và trong đời dạng thức ngôn ngữ nhằm khắc họa nội sống văn học. Nó vừa là công cụ giao tâm nhân vật một cách cụ thể và sinh tiếp vừa là phương tiện để bộc lộ tư động như: ngôn ngữ đối thoại, ngôn tưởng, tình cảm, thể hiện tính cách, bản ngữ độc thoại nội tâm, ngôn ngữ kể, chất của mỗi người. Trong văn học: ngôn ngữ tả… Trong bài viết này, “Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ chúng tôi tập trung tìm hiểu ngôn ngữ bản của văn học, vì vậy văn học được độc thoại nội tâm và ngôn ngữ đối gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ”. thoại được Nhất Linh và Khái Hưng sử M. Gorky khẳng định: “Ngôn ngữ là dụng trong tiểu thuyết Đời mưa gió. yếu tố thứ nhất của văn học” [1, tr. 215]. 2. Nội dung Nhờ có ngôn ngữ mà thế giới nhân vật 2.1. Ngôn ngữ đối thoại hiện ra sống động trước mắt người đọc. Đối thoại là “một phương diện của Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng thể hiện tồn tại con người” (Bakhtin) và “lời cá tính sáng tạo, phong cách và tài trong cuộc giao tiếp song phương mà năng của nhà văn. Nhà văn phải trau lời này xuất hiện như là một phản ứng dồi, mài giũa, chắt lọc và kết hợp với đáp lại lời nói trước” [1, tr. 186]. “Lời khả năng sáng tạo của mình để biến đối thoại gắn liền với việc những người ngôn ngữ toàn dân thành ngôn ngữ nói hướng vào nhau… Các yếu tố của trong tác phẩm văn học. Engels đã tính đối thoại có mặt trong phần lớn từng nói: “Ngôn ngữ là hiện thực trực mọi lời nói: lời nói con người, trước hết tiếp của tư tưởng.” Đây là căn cứ quan là sự đáp lại đối với những lời của ai trọng trong quá trình cá biệt hóa nhân nói trước đó, và thứ hai, nó hướng tới vật. Sự sáng tạo ngôn ngữ trong tiểu một kẻ xác định trực diện hoặc không 1 Trường Đại học Đồng Nai Email: nghong78@gmail.com 85 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 SN 2354-1482 bạn), Chương – Tuyết (Đời mưa gió). Chương và Tuyết là những người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, luôn khao khát sự đồng điệu. Vì thế, qua đối thoại ngầm, Chương và Tuyết đã khám phá được những dự cảm về nhau, hiểu nhau sâu sắc hơn, đôi khi lại có sự xa cách về tâm hồn. Đây là đối thoại ngầm giữa Chương và Tuyết, mặc dù có sự tham gia của Văn – người tình cũ của Tuyết: “Chương ngượng quá chỉ muốn lôi Tuyết về… Nàng không nói được dứt câu, chỉ quay lại đưa mắt nhìn Chương. Văn cũng nhìn theo. Lúc đó chàng mới nhận ra rằng Tuyết đi với tình nhân” [3, tr. 203]. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có những tình yêu trong tâm hồn, trong ý tưởng, không thể hiện bằng lời nói. Các cặp tình nhân giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ cử chỉ, bằng ánh mắt, nụ cười. Đó chính là đối thoại không lời. Tuy đối thoại không lời nhưng không làm giảm bớt đi giá trị biểu đạt của trạng thái nhân vật. Chẳng hạn tình yêu nồng nàn của Lan và Ngọc (Hồn bướm mơ tiên) được thể hiện qua ánh mắt. Hay mối tình của Loan – Dũng (Đôi bạn) không hề có một lời yêu thương nào, chỉ có ánh mắt trao gửi như một lời tỏ tình… Khác với mối tình trong sáng của Lan và Ngọc hay Loan và Dũng thì mối tình đầy nhục cảm của Chương và Tuyết (Đời mưa gió) lại có cái nhìn khác. Bằng ánh mắt, Tuyết và Chương trao gửi cho nhau những tình cảm xuất phát từ trái tim. Chương và Tuyết đối thoại với nhau 35 lần thì đối thoại không lời là 13 lần. Có khi là ánh mắt của Chương tình tứ nhìn Tuyết: “Cả hai người đều cười. Rất tự nhiên, Tuyết bảo Chương… Cái trực diện” [2, tr. 224]. Tính đối thoại không đơn giản chỉ là lời hai người nói với nhau mà có thể hướng tới người đối thoại không trực diện. Đối thoại là một biện pháp nghệ thuật được Nhất Linh và Khái Hưng sử dụng một cách dày đặc và nhuần nhuyễn. Qua những cuộc đối thoại, nhân vật từ từ hiện lên với những nét nổi bật về ngoại hình, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Tiểu thuyết "Đời mưa gió" Nhà văn Nhất Linh Nhà văn Khái HưngTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1797 15 0 -
6 trang 327 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 249 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 228 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0