Nghệ thuật tranh luận với người khác
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.14 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những cuộc tranh luận không phải lúc nào cũng dập tắt vấn đề vàcác mối quan hệ. Thực sự thì tranh luận cũng là một nghệ thuật và nếu bạn biết tranh luận đúng cách thì bạn sẽ có những lợi ích to lớn, nhất là để hiểu nhau. Biết nguyên tắc trong khi tranh luận Bất kỳ một cuộc tranh luận nào bạn cũng nên giữ mình ở trong tình trạng điềm tĩnh. Đừng bao giờ thể hiện vẻ mặt cáu giận và một cảm xúc dâng trào sự bực tức. Nếu bạn cố giữ thái độ hợp lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật tranh luận với người khác Nghệ thuật tranh luận với người khác Những cuộc tranh luận không phải lúc nào cũng dập tắt vấn đề và các mối quan hệ. Thực sự thì tranh luận cũng là một nghệ thuật và nếu bạn biết tranh luận đúng cách thì bạn sẽ có những lợi ích to lớn, nhất là để hiểu nhau. Biết nguyên tắc trong khi tranh luận Bất kỳ một cuộc tranh luận nào bạn cũng nên giữ mình ở trong tình trạng điềm tĩnh. Đừng bao giờ thể hiện vẻ mặt cáu giận và một cảm xúc dâng trào sự bực tức. Nếu bạn cố giữ thái độ hợp lý và bình tĩnh lắng đối thủ nói, anh ta sẽ tự dưng nhận ra sự vô lý trong cuộc nghe tranh luận cùng với thái độ của anh ta. Hãy tôn trọng đối thủ là điều đặc biệt quan trọng, nhất là khi anh ta là Sếp. Khi bạn làm được điều này thì anh ta cũng sẽ tôn trọng bạn, đây là hành động nên làm hơn nhiều so với thái độ tục tĩu và coi thường người ta. Quan trọng là sự nhấn giọng và thể hiện một cách rõ ràng quan điểm của mình. Rất tiếc là mỗi khi cáu giận hầu hết chúng ta đều có tư tưởng phá huỷ mối quan hệ đó. Tuy không nên nóng nảy nhưng bạn cũng phải thể hiện rõ quan điểm và nguyên tắc của riêng mình. Trong trường hợp bạn phải nhận làm một công việc không mang lại lợi ích và không nằm trong trách nhiệm của mình thì bạn cũng nên hoà nhã lịch sự để lựa chọn một kế hoạch khác. Chọn lựa vấn đề để tranh luận Nếu có thể thì nên lựa chọn các vấn đề để tranh luận. Hiểu biết và ý chí quyết tâm của mỗi chúng ta chỉ nên phục vụ cho mục đích mà chúng ta cho là chính đáng và quan trọng. Nếu bạn nhìn thấy một đồng nghiệp cùng phải hoàn thành trách nhiệm công việc như bạn mà anh ta lại được hưởng một chế độ ưu đãi hơn thì bạn nên cố gắng tìm chủ đề để có thể phàn nàn và tranh luận. Có những cuộc tranh luận không bao giờ có người chiến thắng Bạn hãy hiểu rằng trong công việc hoặc trong cuộc sống sẽ có những cuộc tranh luận không bao giờ đi đến đâu cả. Vì vậy bạn không cần phải cố gắng để chiến đấu và giành phần thắng về mình. Đây là điểm đặc biệt quan trọng, nhất là khi bạn tranh luận với Sếp hoặc bạn gái (vợ) Tránh gây tổn thương cho người khác Dù tính cách của bạn có muốn tranh luận đến đâu để tìm ra những lý lẽ đúng đắn cũng như tìm ra vốn hiểu biết của cuộc sống thì đừng làm cho đối tượng bị tổn thương. Nguyên nhân để bạn làm vậy là vết thương có thể lành nhưng chắc chắn nó còn để lại một vết sẹo . Trong công việc hay trong cuộc sống vợ chồng cũng vậy, chúng ta thường hay mắc phải sai lầm này khi đối thủ của chúng ta tỏ ra nhún nhường. Không bỏ dở cuộc tranh luận Đừng bao giờ tự dưng bỏ dở cuộc tranh luận nếu chưa có một lời giải thích hoặc chưa có một lối thoát hoặc chọn lựa một cách giải quyết. Dù là người đó sai hay bạn sai thì cũng đừng bao giờ lẳng lặng bỏ đi. Khi không muốn tiếp tục cuộc tranh luận thì bạn nên đưa ra một lời giải thích hoặc nhận xét, có thể là chúng ta không nên tiếp tục chuyện này . Lê Thuỷ ( - Biên dịch) Việt Báo (Theo_24h)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật tranh luận với người khác Nghệ thuật tranh luận với người khác Những cuộc tranh luận không phải lúc nào cũng dập tắt vấn đề và các mối quan hệ. Thực sự thì tranh luận cũng là một nghệ thuật và nếu bạn biết tranh luận đúng cách thì bạn sẽ có những lợi ích to lớn, nhất là để hiểu nhau. Biết nguyên tắc trong khi tranh luận Bất kỳ một cuộc tranh luận nào bạn cũng nên giữ mình ở trong tình trạng điềm tĩnh. Đừng bao giờ thể hiện vẻ mặt cáu giận và một cảm xúc dâng trào sự bực tức. Nếu bạn cố giữ thái độ hợp lý và bình tĩnh lắng đối thủ nói, anh ta sẽ tự dưng nhận ra sự vô lý trong cuộc nghe tranh luận cùng với thái độ của anh ta. Hãy tôn trọng đối thủ là điều đặc biệt quan trọng, nhất là khi anh ta là Sếp. Khi bạn làm được điều này thì anh ta cũng sẽ tôn trọng bạn, đây là hành động nên làm hơn nhiều so với thái độ tục tĩu và coi thường người ta. Quan trọng là sự nhấn giọng và thể hiện một cách rõ ràng quan điểm của mình. Rất tiếc là mỗi khi cáu giận hầu hết chúng ta đều có tư tưởng phá huỷ mối quan hệ đó. Tuy không nên nóng nảy nhưng bạn cũng phải thể hiện rõ quan điểm và nguyên tắc của riêng mình. Trong trường hợp bạn phải nhận làm một công việc không mang lại lợi ích và không nằm trong trách nhiệm của mình thì bạn cũng nên hoà nhã lịch sự để lựa chọn một kế hoạch khác. Chọn lựa vấn đề để tranh luận Nếu có thể thì nên lựa chọn các vấn đề để tranh luận. Hiểu biết và ý chí quyết tâm của mỗi chúng ta chỉ nên phục vụ cho mục đích mà chúng ta cho là chính đáng và quan trọng. Nếu bạn nhìn thấy một đồng nghiệp cùng phải hoàn thành trách nhiệm công việc như bạn mà anh ta lại được hưởng một chế độ ưu đãi hơn thì bạn nên cố gắng tìm chủ đề để có thể phàn nàn và tranh luận. Có những cuộc tranh luận không bao giờ có người chiến thắng Bạn hãy hiểu rằng trong công việc hoặc trong cuộc sống sẽ có những cuộc tranh luận không bao giờ đi đến đâu cả. Vì vậy bạn không cần phải cố gắng để chiến đấu và giành phần thắng về mình. Đây là điểm đặc biệt quan trọng, nhất là khi bạn tranh luận với Sếp hoặc bạn gái (vợ) Tránh gây tổn thương cho người khác Dù tính cách của bạn có muốn tranh luận đến đâu để tìm ra những lý lẽ đúng đắn cũng như tìm ra vốn hiểu biết của cuộc sống thì đừng làm cho đối tượng bị tổn thương. Nguyên nhân để bạn làm vậy là vết thương có thể lành nhưng chắc chắn nó còn để lại một vết sẹo . Trong công việc hay trong cuộc sống vợ chồng cũng vậy, chúng ta thường hay mắc phải sai lầm này khi đối thủ của chúng ta tỏ ra nhún nhường. Không bỏ dở cuộc tranh luận Đừng bao giờ tự dưng bỏ dở cuộc tranh luận nếu chưa có một lời giải thích hoặc chưa có một lối thoát hoặc chọn lựa một cách giải quyết. Dù là người đó sai hay bạn sai thì cũng đừng bao giờ lẳng lặng bỏ đi. Khi không muốn tiếp tục cuộc tranh luận thì bạn nên đưa ra một lời giải thích hoặc nhận xét, có thể là chúng ta không nên tiếp tục chuyện này . Lê Thuỷ ( - Biên dịch) Việt Báo (Theo_24h)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử nghệ thuật đối đáp giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếp văn hóa giao tiếp văn hóa kinh doanh nghệ thuật làm quen sống tốtTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 364 0 0 -
3 trang 303 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 276 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
19 trang 261 0 0
-
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 206 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 200 0 0