Danh mục tài liệu

NGHỊ ĐỊNH SỐ 187/2004/NĐ-CP

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 112.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 187/2004/NĐ-CP NGÀY 16 THÁNG 11 NĂM 2004 VỀ VIỆC CHUYỂN CÔNG TY NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHỊ ĐỊNH SỐ 187/2004/NĐ-CP N GH Ị Đ Ị NH C Ủ A CHÍNH PH Ủ S Ố 187/2004/NĐ-CP NGÀY 16 THÁNG 11 N ĂM 2004V Ề V I Ệ C CHUY Ể N CÔNG TY NHÀ N ƯỚ C THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHÍNH PH Ủ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 12 tháng 6 năm 1999; Căn cứ Luật Doanh nghiệp nhà nước ngày 26 tháng 11 năm 2003; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGH Ị Đ Ị NH: CH Ư Ơ NG I NH Ữ NG Q UY Đ Ị NH CH UNG Đi ề u 1. Mục tiêu, yêu cầu của việc chuyển công ty nhà nước thànhcông ty cổ phần (sau đây gọi tắt là cổ phần hoá) 1. Chuyển đổi những công ty nhà nước mà Nhà nước không cần giữ100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốncủa cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nước và ngoài nước đểtăng năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lýnhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. 2. Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư vàngười lao động trong doanh nghiệp. 3. Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắcphục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn vớiphát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán. Đi ề u 2. Đối tượng và điều kiện cổ phần hoá 1. Nghị định này áp dụng đối với công ty nhà nước không thuộc diện Nhànước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực hiện cổ phần hoá, bao gồm: các tổngcông ty nhà nước (kể cả ngân hàng thương mại nhà nước và các tổ chức tàichính nhà nước); công ty nhà nước độc lập; công ty thành viên hạch toán độclập của tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập; đơn vị hạchtoán phụ thuộc của công ty nhà nước (dưới đây gọi tắt là doanh nghiệp cổphần hoá). Danh mục công ty nhà nước thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốnđiều lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ. 2. Các công ty nhà nước quy định tại khoản 1 Điều này được tiến hànhcổ phần hoá khi còn vốn nhà nước (chưa bao gồm giá trị quyền sử dụng đất)sau khi giảm trừ giá trị tài sản không cần dùng, tài sản chờ thanh lý; cáckhoản tổn thất do lỗ, giảm giá tài sản, công nợ không có khả năng thu hồi vàchi phí cổ phần hoá. 3. Việc cổ phần hoá đơn vị hạch toán phụ thuộc của các công ty nhànước thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này chỉ được tiến hành khi: A) Đơn vị hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp có đủ điều kiện hạchtoán độc lập; B) Không gây khó khăn hoặc ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp hoặc các bộ phận còn lại của doanh nghiệp. Đ i ề u 3. Hình thức cổ phần hoá công ty nhà nước 1. Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổphiếu thu hút thêm vốn áp dụng đối với những doanh nghiệp cổ phần hoá cónhu cầu tăng thêm vốn điều lệ. Mức vốn huy động thêm tuỳ thuộc vào quymô và nhu cầu vốn của công ty cổ phần. Cơ cấu vốn điều lệ của công ty cổphần được phản ảnh trong phương án cổ phần hoá. 2. Bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừabán bớt một phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn. 3. Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừabán toàn bộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn. Đ i ề u 4. Đối tượng và điều kiện mua cổ phần 1. Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hoạt động theo luật pháp ViệtNam và cá nhân người Việt Nam định cư ở trong nước (sau đây gọi tắt là nhàđầu tư trong nước) được quyền mua cổ phần của các doanh nghiệp cổ phầnhoá với số lượng không hạn chế. 2. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước ngoài hoạtđộng hợp pháp tại Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (sau đâygọi tắt là nhà đầu tư nước ngoài) được mua cổ phần của các doanh nghiệp cổphần hoá theo quy định của pháp luật Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài có nhu cầu mua cổ phần ở các doanh nghiệp cổphần hoá phải mở tài khoản tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đanghoạt động trên lãnh thổ Việt Nam và tuân thủ pháp luật Việt Nam. Mọi hoạtđộng mua, bán cổ phần; nhận, sử dụng cổ tức và các khoản thu khác từ đầutư mua cổ phần đều phải thông qua tài khoản này. Đ i ề u 5. Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài mua cổ phần củadoanh nghiệp cổ phần hoá bằng đồng Việt Nam. Đi ề u 6. Chi phí thực hiện cổ phần hoá Chi phí thực hiện cổ phần hoá được trừ vào vốn nhà nước tại doanhnghiệp cổ phần hoá. Nội dung và mức chi phí cổ phần hoá thực hiện theohướng dẫn của Bộ Tài chính. Đ i ề u 7. Cổ phần, cổ phiếu và cổ đông sáng lập 1. Vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Mệnhgiá 1 cổ phần quy định thống nhất là 10.000 đồng. 2. Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành xác nhận quyềnsở hữu một hoặc một số cổ phần của cổ đông góp vốn trong công ty. Cổphiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên nhưng phải có đủ nội dung chủ yếuquy định tại Điều 59 của Luật Doanh nghiệp. Bộ Tài chính hướng dẫn mẫu cổ phiếu thống nhất để các doanh nghiệpin và quản lý theo quy định. 3. Cổ đông sáng lập của doanh nghiệp cổ phần hoá là những cổ đông cóđủ các điều kiện sau: A) Tham gia thông qua Điều lệ lần đầu của công ty cổ phần; B) Cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông được quyền chàobán; C) Sở hữu số lượng cổ phần bảo đảm mức tối thiểu theo quy định tạiĐiều lệ Công ty. Số lượng cổ phần tối thiểu của mỗi cổ đông sáng lập và số lượng cổđông sáng lập do Đại hội đồng cổ đông quyết định và quy định tại Điều lệCông ty. Đ i ề u 8. Nguyên tắc kế thừa quyền và nghĩa vụ của công ty cổ phầnđược chuyển đổi từ cô ...