Nghị định về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định số 54/2005/NĐ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT _________ NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 54/2005/NĐ-CP _____________________________________________________________ TH.310 ___ b Hà Nội, ngày 19 tháng 4 năm 2005 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức ________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháplệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày28 tháng 4 năm 2000 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháplệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phíđào tạo đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước (sau đây gọichung là cơ quan), đơn vị sự nghiệp của nhà nước (sau đây gọi chung làđơn vị). Điều 2. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh tại Nghị định này gồm : 2 1. Những người được quy định tại các điểm b, c, đ, e và h (sau đâygọi chung là công chức) và những người được quy định tại điểm d (sau đâygọi chung là viên chức) khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sungmột số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003; 2. Những người quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này biệtphái sang làm việc tại các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp. Điều 3. Nguyên tắc thực hiện chế độ thôi việc, chế độ bồithường chi phí đào tạo Cơ quan, đơn vị khi thực hiện chế độ thôi việc, chế độ bồi thườngchi phí đào tạo đối với công chức, viên chức phải bảo đảm các nguyên tắcsau: 1. Giải quyết nguyện vọng thôi việc của công chức, viên chức đúngquy định của pháp luật và sử dụng có hiệu quả chi phí hoạt động thườngxuyên hàng năm của cơ quan, đơn vị được cơ quan có thẩm quyền phêduyệt hoặc từ nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật; 2. Công chức, viên chức được cơ quan, đơn vị cử đi đào tạo (ở trongnước và nước ngoài) mà trong thời gian đang học tập hoặc khi trở về cơquan, đơn vị tự ý bỏ việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việcthì phải bồi thường chi phí đào tạo; 3. Cơ quan, đơn vị phải thành lập Hội đồng xét bồi thường chi phí đàotạo; Hội đồng xét bồi thường chi phí đào tạo căn cứ vào thâm niên côngtác, cống hiến của công chức, viên chức để quyết định mức bồi thườngmột phần hoặc toàn bộ chi phí đào tạo được tính theo quy định tại điểm bkhoản 2 Điều 13 của Nghị định này; 4. Công chức, viên chức được giải quyết chế độ thôi việc hoặc phảibồi thường chi phí đào tạo có quyền khiếu nại đến cơ quan, đơn vị cóthẩm quyền theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo hoặc đề nghịTòa án giải quyết theo quy định của pháp luật; Cơ quan, đơn vị khi nhận được khiếu nại của công chức, viên chứcphải có trách nhiệm trả lời đương sự theo phân cấp quản lý và theo quyđịnh của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; 5. Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý công chức, viên chức có 3trách nhiệm lưu giữ hồ sơ của công chức, viên chức thôi việc, người phảibồi thường chi phí đào tạo; Cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền quản lý hồ sơ của công chức,viên chức phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật khi làm mất,làm hỏng hoặc làm sai lệch hồ sơ của công chức, viên chức thôi việc,người phải bồi thường chi phí đào tạo. Điều 4. Công chức, viên chức thôi việc do sắp xếp tổ chức, giảmbiên chế Công chức, viên chức thôi việc do sắp xếp tổ chức, giảm biên chếtheo quyết định của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền không thuộc đối tượngthực hiện chế độ thôi việc theo quy định của Nghị định này. Chương II CHẾ ĐỘ THÔI VIỆC Điều 5. Trường hợp công chức, viên chức được hưởng chế độthôi việc 1. Công chức có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị cóthẩm quyền đồng ý bằng văn bản. 2. Viên chức được hưởng chế độ thôi việc trong các trường hợp sau: a) Viên chức tuyển dụng trước ngày 01 tháng 7 năm 2003 có đơn tựnguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằngvăn bản; b) Viên chức tuyển dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2003 có đơn tựnguyện xin thôi việc được người đứng đầu đơn vị đồng ý chấm dứt hợpđồng làm việc; c) Viên chức tuyển dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2003 hết thời hạncủa hợp đồng làm việc mà không được người đứng đầu đơn vị ký tiếp hợpđồng làm việc. Điều 6. Trường hợp công chức, viên chức không được hưởng chếđộ thôi việc 1. Công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật hình thức buộc thôi việc. 4 2. Công chức, viên chức tự ý bỏ việc hoặc xin thôi việc mà chưađược sự đồng ý của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền. 3. Viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc. Điều 7. Trường hợp công chức, viên chức chưa được giải quyếtchế độ thôi việc 1. Công chức, viên chức đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật hoặcbị truy cứu trách nhiệm hình sự. 2. Công chức, viên chức đang phải bồi thường thiệt hại vật chất theoquy định của pháp luật. 3. Viên chức đang thuộc một trong c ...
Nghị định số 54/2005/NĐ-CP
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 111.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản luật luật kinh doanh bất động sản luật bảo hiểm luật doanh nghiệp luật về lao động tiền lươngTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 420 0 0 -
6 trang 388 0 0
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
15 trang 373 0 0
-
2 trang 354 0 0
-
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 333 0 0 -
62 trang 327 0 0
-
2 trang 313 0 0
-
2 trang 304 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 287 0 0