
Nghị quyết 17/2019/NQ-CP
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 776.11 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghị quyết 17/2019/NQ-CP về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025. Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết 17/2019/NQ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 17/NQ-CP --------------- Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2019 NGHỊ QUYẾT VỀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2019 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2025 ----------- CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ ban hành Chươngtrình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01 tháng 7 năm 2014 của BộChính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển côngnghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, QUYẾT NGHỊ: I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Trong những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệthông tin, xây dựng Chính phủ điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước và phục vụ người dân,doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều cố gắng và đạt được những kếtquả bước đầu trong triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, như: ban hành theo thẩm quyền, trình cấp cóthẩm quyền ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn để hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy việcxây dựng Chính phủ điện tử; xây dựng và đưa vào vận hành Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký doanhnghiệp, từng bước triển khai xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về Bảo hiểm, Cơ sở dữ liệu Đất đai quốcgia, Cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư; đã cung cấp một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho doanhnghiệp và người dân như: đăng ký doanh nghiệp, kê khai thuế, nộp thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội...;một số bộ, ngành đã xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng; tại một số địa phương, hệ thống thôngtin một cửa điện tử được đưa vào vận hành, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của đội ngũ côngchức; chất lượng nhân lực về công nghệ thông tin của Việt Nam cũng được nâng cao. Theo Báo cáođánh giá về Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc, năm 2016, Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EGDI)của Việt Nam xếp hạng thứ 89/193 quốc gia, tăng 10 bậc, trong đó chỉ số thành phần về dịch vụ côngtrực tuyến (OSI) tăng 08 bậc, lên thứ hạng 74/193 quốc gia (so với năm 2014); đến năm 2018, Chỉ sốphát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam xếp hạng thứ 88/193 quốc gia, tăng 01 bậc, trong đó chỉ sốthành phần về dịch vụ công trực tuyến (OSI) tăng 15 bậc, lên thứ hạng 59/193 quốc gia (so với năm2016). Bên cạnh đó, nhiều nội dung triển khai Chính phủ điện tử chưa được như mong đợi, kết quả đạtđược vẫn còn rất khiêm tốn như: xếp hạng về Chính phủ điện tử còn thấp, dưới mức trung bình trongASEAN, chỉ số hạ tầng viễn thông (TII) giảm 10 bậc, xuống thứ hạng thứ 100/193 quốc gia (so với năm2016); đặc biệt, còn thiếu khung pháp lý đồng bộ về xây dựng Chính phủ điện tử; việc xây dựng các cơsở dữ liệu quốc gia, hạ tầng công nghệ thông tin nền tảng phục vụ phát triển Chính phủ điện tử cònchậm, bảo mật, an toàn, an ninh thông tin thấp, chưa kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin;cơ chế đầu tư, thuê dịch vụ công nghệ thông tin vẫn còn vướng mắc; ứng dụng công nghệ thông tinđược triển khai chưa hiệu quả, việc giải quyết thủ tục hành chính và xử lý hồ sơ công việc còn phụ thuộcnhiều vào giấy tờ, thủ công; tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến còn rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề trên là do chưa phát huy vai trò của người đứng đầu trong chỉđạo thực hiện; cơ chế bảo đảm thực thi nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử chưa đủ m ạnh, các cấp,các ngành chưa xác định rõ lộ trình và các mục tiêu cụ thể trong triển khai; còn thiếu khung pháp lý đồngbộ về xây dựng Chính phủ điện tử; thiếu cơ chế tài chính và đầu tư phù hợp với đặc thù dự án côngnghệ thông tin; thiếu quy định cụ thể về định danh, xác thực cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử;thiếu các quy định pháp lý về văn thư, lưu trữ điện tử; nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệthống thông tin của cơ quan hành chính nhà nước chậm được triển khai; tình trạng cát cứ thông tin, dữliệu còn phổ biến dẫn đến trùng lặp, không thống nhất; việc bảo đảm an toàn, an ninh cho các hệ thốngthông tin của các cơ quan nhà nước còn chưa được quan tâm đúng mức; nhiều bộ, ngành, địa phươngcòn coi nhẹ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành; việc triển khai còn mangtính hình thức, thói quen thủ công, giấy tờ chưa được khắc phục; còn thiếu gắn kết chặt chẽ giữa ứngdụng công nghệ thông tin với cải cách hành chính và đổi mới lề lối, phương thức làm việc; chưa chútrọng công tác truyền thông và huy động tối đa nguồn lực xã hội trong xây dựng, phát triển Chính phủđiện tử... Để tiếp tục kế thừa, phát huy những thành quả đạt được, khắc phục những hạn chế, tồn tại nêutrên, đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong thời gian tới, từng bướchiện thực hóa quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động, phục vụ ngườidân, doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc xây dựng, banhành Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giaiđoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 là yêu cầu cấp thiết. II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội sốtrong giai đoạn hiện nay và thời gian tới thống nhất trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo sau: 1. Kế thừa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết 17/2019/NQ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 17/NQ-CP --------------- Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2019 NGHỊ QUYẾT VỀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2019 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2025 ----------- CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ ban hành Chươngtrình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01 tháng 7 năm 2014 của BộChính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển côngnghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, QUYẾT NGHỊ: I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Trong những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệthông tin, xây dựng Chính phủ điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước và phục vụ người dân,doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều cố gắng và đạt được những kếtquả bước đầu trong triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, như: ban hành theo thẩm quyền, trình cấp cóthẩm quyền ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn để hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy việcxây dựng Chính phủ điện tử; xây dựng và đưa vào vận hành Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký doanhnghiệp, từng bước triển khai xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về Bảo hiểm, Cơ sở dữ liệu Đất đai quốcgia, Cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư; đã cung cấp một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho doanhnghiệp và người dân như: đăng ký doanh nghiệp, kê khai thuế, nộp thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội...;một số bộ, ngành đã xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng; tại một số địa phương, hệ thống thôngtin một cửa điện tử được đưa vào vận hành, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của đội ngũ côngchức; chất lượng nhân lực về công nghệ thông tin của Việt Nam cũng được nâng cao. Theo Báo cáođánh giá về Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc, năm 2016, Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EGDI)của Việt Nam xếp hạng thứ 89/193 quốc gia, tăng 10 bậc, trong đó chỉ số thành phần về dịch vụ côngtrực tuyến (OSI) tăng 08 bậc, lên thứ hạng 74/193 quốc gia (so với năm 2014); đến năm 2018, Chỉ sốphát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam xếp hạng thứ 88/193 quốc gia, tăng 01 bậc, trong đó chỉ sốthành phần về dịch vụ công trực tuyến (OSI) tăng 15 bậc, lên thứ hạng 59/193 quốc gia (so với năm2016). Bên cạnh đó, nhiều nội dung triển khai Chính phủ điện tử chưa được như mong đợi, kết quả đạtđược vẫn còn rất khiêm tốn như: xếp hạng về Chính phủ điện tử còn thấp, dưới mức trung bình trongASEAN, chỉ số hạ tầng viễn thông (TII) giảm 10 bậc, xuống thứ hạng thứ 100/193 quốc gia (so với năm2016); đặc biệt, còn thiếu khung pháp lý đồng bộ về xây dựng Chính phủ điện tử; việc xây dựng các cơsở dữ liệu quốc gia, hạ tầng công nghệ thông tin nền tảng phục vụ phát triển Chính phủ điện tử cònchậm, bảo mật, an toàn, an ninh thông tin thấp, chưa kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin;cơ chế đầu tư, thuê dịch vụ công nghệ thông tin vẫn còn vướng mắc; ứng dụng công nghệ thông tinđược triển khai chưa hiệu quả, việc giải quyết thủ tục hành chính và xử lý hồ sơ công việc còn phụ thuộcnhiều vào giấy tờ, thủ công; tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến còn rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề trên là do chưa phát huy vai trò của người đứng đầu trong chỉđạo thực hiện; cơ chế bảo đảm thực thi nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử chưa đủ m ạnh, các cấp,các ngành chưa xác định rõ lộ trình và các mục tiêu cụ thể trong triển khai; còn thiếu khung pháp lý đồngbộ về xây dựng Chính phủ điện tử; thiếu cơ chế tài chính và đầu tư phù hợp với đặc thù dự án côngnghệ thông tin; thiếu quy định cụ thể về định danh, xác thực cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử;thiếu các quy định pháp lý về văn thư, lưu trữ điện tử; nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệthống thông tin của cơ quan hành chính nhà nước chậm được triển khai; tình trạng cát cứ thông tin, dữliệu còn phổ biến dẫn đến trùng lặp, không thống nhất; việc bảo đảm an toàn, an ninh cho các hệ thốngthông tin của các cơ quan nhà nước còn chưa được quan tâm đúng mức; nhiều bộ, ngành, địa phươngcòn coi nhẹ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành; việc triển khai còn mangtính hình thức, thói quen thủ công, giấy tờ chưa được khắc phục; còn thiếu gắn kết chặt chẽ giữa ứngdụng công nghệ thông tin với cải cách hành chính và đổi mới lề lối, phương thức làm việc; chưa chútrọng công tác truyền thông và huy động tối đa nguồn lực xã hội trong xây dựng, phát triển Chính phủđiện tử... Để tiếp tục kế thừa, phát huy những thành quả đạt được, khắc phục những hạn chế, tồn tại nêutrên, đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong thời gian tới, từng bướchiện thực hóa quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động, phục vụ ngườidân, doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc xây dựng, banhành Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giaiđoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 là yêu cầu cấp thiết. II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội sốtrong giai đoạn hiện nay và thời gian tới thống nhất trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo sau: 1. Kế thừa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Tổ chức Chính phủ Nghị quyết 17/2019 Số 17/2019/NQ-CP Nghị quyết số 17/2019 Chính phủ điện tửTài liệu có liên quan:
-
44 trang 1038 0 0
-
42 trang 207 0 0
-
108 trang 168 0 0
-
Bài thuyết trình: Xây dựng chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước
67 trang 166 0 0 -
Nghị quyết số 43/NQ-CP năm 2024
2 trang 152 0 0 -
Đề xuất khung kiến trúc ứng dụng cho chính phủ di động dựa trên kiến trúc tổng thể tại Việt Nam
8 trang 151 0 0 -
10 trang 141 0 0
-
Quyết định số 343/QĐ-TTg năm 2024
10 trang 131 0 0 -
4 trang 129 0 0
-
11 trang 126 0 0
-
Quyết định số 259/QĐ-TTg năm 2024
23 trang 124 0 0 -
Tìm hiểu về Luật tổ chức Chính phủ: Phần 2
18 trang 116 0 0 -
Nghị quyết số 26/NQ-CP năm 2024
10 trang 63 0 0 -
28 trang 56 0 0
-
Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 3 - PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
0 trang 55 0 0 -
12 trang 54 0 0
-
Quyết định số 1658/2021/QĐ-TTg
19 trang 52 0 0 -
24 trang 52 0 0
-
36 trang 52 0 0
-
Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công
7 trang 51 0 0