Nghị quyết số 59/2011/NĐ-CP
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NGHỊ ĐỊNH VỀ CHUYỂN DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHÍNH PHỦ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết số 59/2011/NĐ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ------- NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 2011 Số: 59/2011/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNHVỀ CHUYỂN DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005;Căn cứ Luật Chứng khoán ngày 29 tháng 6 năm 2006;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNHChương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Mục tiêu, yêu cầu của việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nướcthành công ty cổ phần (sau đây gọi tắt là cổ phần hóa)1. Chuyển đổi những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sangloại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn của các nhà đầu tưtrong nước và nước ngoài để nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổimới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinhtế .2. Bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người laođộng trong doanh nghiệp.3. Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tìnhtrạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thịtrường vốn, thị trường chứng khoán.Điều 2. Đối tượng cổ phần hóa1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốnđiều lệ là công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế; Tổng công ty nhà nước (kể cả Ngânhàng Thương mại nhà nước).2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốnđiều lệ là doanh nghiệp thuộc các Bộ; cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chínhphủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.3. Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chưa chuyển thành công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên.Điều 3. Điều kiện cổ phần hóa1. Các doanh nghiệp quy định tại Điều 2 Nghị định này thực hiện cổ phần hóa khiđảm bảo đủ 02 điều kiện:a) Không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn điều lệ. Danh mục doanhnghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ do Thủ tướng Chính phủquyết định trong từng thời kỳ.b) Còn vốn nhà nước sau khi đã được xử lý tài chính và đánh giá lại giá trị doanhnghiệp.2. Trường hợp sau khi đã được xử lý tài chính và xác định lại giá trị doanh nghiệptheo quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này mà giá trị thực tế doanhnghiệp thấp hơn các khoản phải trả thì cơ quan có thẩm quyền quyết định phươngán cổ phần hóa chỉ đạo doanh nghiệp phối hợp với Công ty Mua bán nợ Việt Namvà các chủ nợ của doanh nghiệp xây dựng phương án tái cơ cấu doanh nghiệp;trường hợp phương án tái cơ cấu doanh nghiệp không khả thi và hiệu quả thìchuyển sang thực hiện các hình thức chuyển đổi khác theo quy định của pháp luật.Điều 4. Hình thức cổ phần hóa1. Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu đểtăng vốn điều lệ.2. Bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớtmột phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.3. Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toànbộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.Điều 5. Phương thức bán cổ phần lần đầu1. Việc bán cổ phần lần đầu được thực hiện theo các phương thức đấu giá côngkhai, bảo lãnh phát hành, thỏa thuận trực tiếp theo quy định tại Chương IV Nghịđịnh này.2. Tùy theo đối tượng và điều kiện mua cổ phần lần đầu, cơ quan quyết định cổphần hóa xác định phương thức bán cổ phần phù hợp.3. Bộ Tài chính hướng dẫn chi tiết phương thức bán cổ phần lần đầu theo các quyđịnh tại Nghị định này.Điều 6. Đối tượng và điều kiện mua cổ phần1. Nhà đầu tư trong nước:a) Nhà đầu tư trong nước là cá nhân người Việt Nam và các tổ chức được thànhlập và hoạt động theo luật pháp Việt Nam (trừ các trường hợp quy định tại điểm akhoản 2 Điều này).b) Nhà đầu tư trong nước được quyền mua cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóavới số lượng không hạn chế, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điềunày.2. Nhà đầu tư nước ngoài:a) Nhà đầu tư nước ngoài bao gồm các tổ chức và cá nhân nước ngoài được quyđịnh tại Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanhnghiệp Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ.b) Nhà đầu tư nước ngoài được mua cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóa theoquy định tại Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.c) Nhà đầu tư nước ngoài có nhu cầu mua cổ phần phải mở tài khoản tiền gửi tạimột tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật Việt Nam vềngoại hối.3. Nhà đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết số 59/2011/NĐ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ------- NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 2011 Số: 59/2011/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNHVỀ CHUYỂN DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005;Căn cứ Luật Chứng khoán ngày 29 tháng 6 năm 2006;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNHChương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Mục tiêu, yêu cầu của việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nướcthành công ty cổ phần (sau đây gọi tắt là cổ phần hóa)1. Chuyển đổi những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sangloại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn của các nhà đầu tưtrong nước và nước ngoài để nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổimới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinhtế .2. Bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người laođộng trong doanh nghiệp.3. Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tìnhtrạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thịtrường vốn, thị trường chứng khoán.Điều 2. Đối tượng cổ phần hóa1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốnđiều lệ là công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế; Tổng công ty nhà nước (kể cả Ngânhàng Thương mại nhà nước).2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốnđiều lệ là doanh nghiệp thuộc các Bộ; cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chínhphủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.3. Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chưa chuyển thành công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên.Điều 3. Điều kiện cổ phần hóa1. Các doanh nghiệp quy định tại Điều 2 Nghị định này thực hiện cổ phần hóa khiđảm bảo đủ 02 điều kiện:a) Không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn điều lệ. Danh mục doanhnghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ do Thủ tướng Chính phủquyết định trong từng thời kỳ.b) Còn vốn nhà nước sau khi đã được xử lý tài chính và đánh giá lại giá trị doanhnghiệp.2. Trường hợp sau khi đã được xử lý tài chính và xác định lại giá trị doanh nghiệptheo quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này mà giá trị thực tế doanhnghiệp thấp hơn các khoản phải trả thì cơ quan có thẩm quyền quyết định phươngán cổ phần hóa chỉ đạo doanh nghiệp phối hợp với Công ty Mua bán nợ Việt Namvà các chủ nợ của doanh nghiệp xây dựng phương án tái cơ cấu doanh nghiệp;trường hợp phương án tái cơ cấu doanh nghiệp không khả thi và hiệu quả thìchuyển sang thực hiện các hình thức chuyển đổi khác theo quy định của pháp luật.Điều 4. Hình thức cổ phần hóa1. Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu đểtăng vốn điều lệ.2. Bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớtmột phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.3. Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toànbộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.Điều 5. Phương thức bán cổ phần lần đầu1. Việc bán cổ phần lần đầu được thực hiện theo các phương thức đấu giá côngkhai, bảo lãnh phát hành, thỏa thuận trực tiếp theo quy định tại Chương IV Nghịđịnh này.2. Tùy theo đối tượng và điều kiện mua cổ phần lần đầu, cơ quan quyết định cổphần hóa xác định phương thức bán cổ phần phù hợp.3. Bộ Tài chính hướng dẫn chi tiết phương thức bán cổ phần lần đầu theo các quyđịnh tại Nghị định này.Điều 6. Đối tượng và điều kiện mua cổ phần1. Nhà đầu tư trong nước:a) Nhà đầu tư trong nước là cá nhân người Việt Nam và các tổ chức được thànhlập và hoạt động theo luật pháp Việt Nam (trừ các trường hợp quy định tại điểm akhoản 2 Điều này).b) Nhà đầu tư trong nước được quyền mua cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóavới số lượng không hạn chế, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điềunày.2. Nhà đầu tư nước ngoài:a) Nhà đầu tư nước ngoài bao gồm các tổ chức và cá nhân nước ngoài được quyđịnh tại Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanhnghiệp Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ.b) Nhà đầu tư nước ngoài được mua cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóa theoquy định tại Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.c) Nhà đầu tư nước ngoài có nhu cầu mua cổ phần phải mở tài khoản tiền gửi tạimột tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật Việt Nam vềngoại hối.3. Nhà đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân hỗ trợ pháp lý thủ tục hành chínhTài liệu có liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 287 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 236 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 234 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 218 0 0 -
Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề
7 trang 206 0 0 -
5 trang 201 0 0
-
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 182 0 0